trình bày đặc điểm thương mại nước ta , hiện nay thương mại nước ta còn gặp những khó khăn gì
Đặc điểm hđ thương mại:
*) Nội Thương:
- là hđ thương mại trong giữa các vùng trong nước
- Nội thương phát triển mạnh và không đồng đều giữa các vùng: tập chung nhiều ở: Đông Nam Bộ, Đồng = S.Hồng, đồng = S. Cửu Long; thưa thớt ở Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ.
- Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh là 2 trung tâm thương mại, dịch vụ lớn và đa dạng nhất nước ta
*) Ngoại thương
- là hđ kinh tế đối ngoại quan trọng nhất nước ta
- các mặt hàng suất khẩu gồm: hàng công nghiệp nặng (sắt, thép,..); khoáng sản; nông lâm thủy sản; công nghiệp nhẹ; tiểu thủ công nghiệp
- hàng nhập khẩu gồm: máy móc, thiết bị, nguyên nhiên liệu
- Nước ta buôn bán chủ yếu với thị trường châu Á Thái Bình dương
Dựa vào thông tin trong bài và những hiểu biết của bản thân, em hãy:
- Nêu vai trò của ngành thương mại.
- Trình bày đặc điểm của ngành thương mại.
* Vai trò của ngành thương mại
- Hoạt động nội thương tạo ra thị trường thống nhất trong nước và thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ giữa các vùng; phục vụ nhu cầu tiêu dùng của từng cá nhân trong xã hội.
- Hoạt động ngoại thương góp phần gắn liền thị trường trong nước với thị trường thế giới; tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước.
- Hoạt động thương mại là khâu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, giúp cho sự trao đổi hàng hoá và dịch vụ được mở rộng, góp phần thúc đầy phát triển kinh tế thị trường.
- Góp phần sử dụng hợp lí các nguồn lực, thúc đẩy phân công lao động xã hội, tăng cường hợp tác quốc tế.
* Đặc điểm của ngành thương mại
- Là quá trình trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa người bán và người mua, đồng thời tạo ra thị trường. Thị trường hoạt động theo quy luật cung và cầu, sự biến động của thị trường dẫn đến sự biến động về giá cả.
- Hoạt động thương mại diễn ra trong phạm vi quốc gia gọi là nội thương, giữa các quốc gia với nhau gọi là ngoại thương. Hoạt động ngoại thương được đo bằng cán cân xuất nhập khẩu:
+ Nếu trị giá xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu gọi là xuất siêu.
+ Nếu trị giá nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu gọi là nhập siêu.
- Hoạt động thương mại rất đa dạng, hình thức trao đổi, mua bán hàng hoá, dịch vụ phong phú và ngày càng phát triển. Ngày nay với sự tiến bộ của khoa học – công nghệ thì thương mại điện tử ngày càng phổ biến trong giao dịch toàn cầu.
Trình bày những đặc điểm về thương mại và tài chính của Nhật Bản.
Những đặc điểm về thương mại và tài chính của Nhật Bản.
- Thương mại và tài chính là hai ngành có vai trò hết sức to lớn trong dịch vụ Nhật Bản.
- Thương mại đứng thứ tư thế giới (sau Hoa Kì, CHLB Đức, Trung Quốc).
- Xuất khẩu trở thành động lực của sự tăng trưởng kinh tế.
- Ngân hàng, tài chính hàng đầu thế giới, đầu tư ra nước ngoài ngày càng lớn.
- Có đội tàu biển có trọng tải lớn.
Những thách thức lớn của nước ta khi hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới?
A. Khó khăn trong việc tiếp cận với thị trường mới, nhất là thị trường các nước tư bản
B. Cạnh tranh về kinh tế, thương mại, tài nguyên, năng lượng, thị trường. C. Chất lượng sản phẩm thấp, khó cạnh tranh với thị trường quốc tế và khu vực. D. Nền kinh tế còn trong tình trạng chậm phát triển.
Những thách thức lớn của nước ta khi hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới?
A. Khó khăn trong việc tiếp cận với thị trường mới, nhất là thị trường các nước tư bản
B. Cạnh tranh về kinh tế, thương mại, tài nguyên, năng lượng, thị trường.
C. Chất lượng sản phẩm thấp, khó cạnh tranh với thị trường quốc tế và khu vực.
D. Nền kinh tế còn trong tình trạng chậm phát triển.
Những thách thức lớn của nước ta khi hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới?
A. Khó khăn trong việc tiếp cận với thị trường mới, nhất là thị trường các nước tư bản
B. Cạnh tranh về kinh tế, thương mại, tài nguyên, năng lượng, thị trường. C. Chất lượng sản phẩm thấp, khó cạnh tranh với thị trường quốc tế và khu vực.
D. Nền kinh tế còn trong tình trạng chậm phát triển.
Những thách thức lớn của nước ta khi hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới?
A. Khó khăn trong việc tiếp cận với thị trường mới, nhất là thị trường các nước tư bản
B. Cạnh tranh về kinh tế, thương mại, tài nguyên, năng lượng, thị trường. C. Chất lượng sản phẩm thấp, khó cạnh tranh với thị trường quốc tế và khu vực. D. Nền kinh tế còn trong tình trạng chậm phát triển.
Những thách thức lớn của nước ta khi hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới?
A. Khó khăn trong việc tiếp cận với thị trường mới, nhất là thị trường các nước tư bản
B. Cạnh tranh về kinh tế, thương mại, tài nguyên, năng lượng, thị trường. C. Chất lượng sản phẩm thấp, khó cạnh tranh với thị trường quốc tế và khu vực. D. Nền kinh tế còn trong tình trạng chậm phát triển.
Đặc điểm cơ bản về nguồn lao động nước ta:
Mỗi năm nước ta có thêm khoảng 1 triệu lao động -> dồi dào, tăng nhanh Chất lượng nguồn lao động ngày càng được nâng cao. Cơ cấu lao động ở nông thôn (69,3%) cao gấp đôi ở thành thị (30,7%), cơ cấu lao động chưa qua đào tạo chiếm tỉ lệ cao (70,1%).Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy :
a) Trình bày hiện trạng sản xuất và phân bố cây lúa ở nước ta
b) Nêu nguyên nhân dẫn đến những thành tựu trên
c) Việc sản xuất lúa ở nước ta còn gặp phải những khó khăn cần khắc phục gì ?
a) Hiện trạng sản xuất lúa ở nước ta trong giai đoạn 2000-2007
* Tình hình sản xuất
Năm | 2000 | 2005 | 2007 |
Diện tích (nghìn ha) | 7.666 | 7.329 | 7.207 |
Sản lượng lúa (nghìn tấn) | 32.530 | 35.832 | 35.942 |
Năng suất lúa ( tạ/ha) | 42,4 | 48,9 | 49,9 |
Bình quân lúa theo đầu người ( kg) | 419 | 431 | 422 |
* Nhận xét :
- Diện tích gieo trồng lúa giảm
- Năng suất lúa tăng khá
- Sản lượng lúa tăng.
- Tuy dân số tăng nhanh nhưng do sản lượng lúa tăng nhanh hơn nên sản lượng thực bình quân đầu người vẫn tăng
* Phân bố cây lúa :
- Cây lúa được trồng ở tất cả các địa phương trong cả nước do đây là cây lương thực của nước ta, thích hợp với khí hậu nhiêt đới, sinh trưởng và phát triển được trên nhiều loại đất, đặc biệt là đất phù sa.
- Tỉ lệ diện tích cây lúa so với diện tích cây lương thực ở các địa phương khác nhau :
+ Những tỉnh có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực đạt trên 90% : bao gồm tất cả các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long, một số tỉnh ở đồng bằng sông Hồng (Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định) và thành phố Hồ Chí Minh. Nguyên nhân do đây là những vùng đồng bằng màu mỡ, nguồn nước dồi dào, đông dân.....thuận lợi cho việc trồng lúa.
+ Các tỉnh có tỉ lệ diện tích cây lúa so với diện tích cây lương thực thấp dưới 60% tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên (KomTum, Gia Lai, Đăklăc, Đăknong, Lâm Đồng) và phần lớn các tỉnh thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Lào Cai Yên Bái, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn..), một số tỉnh ở Đông Nam Bộ ( Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai và Bà Rịa Vũng Tàu) do đặc điểm địa hình, nguồn nước.... không thuận lợi cho việc phát triển nghề trồng lúa; bên cạnh đó , tập quán sản xuất cũng là yếu tố có ảnh hưởng tới tỉ lệ diện tích trồng lúa ở một số địa phương.
+ Các tỉnh trọng điểm lúa (diện tích và sản lượng lúa lớn). Phần lớn tập trung ở Đồng bằng sông Cửu Long như An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Sóc Trăng, Cần Thơ
b) Nguyên nhân :
- Lúa là cây lương thực đóng vai trò chủ trốt trong việc đảm bảo an ninh lương thực ở nước ta.
- Đường lối chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp của Nhà nước , đặc biệt là chính sách khoán 10 và luật ruộng đất mới.
- Đầu tư : cơ sở vật chất kĩ thuật cho việc sản xuất lúa (thủy lợi, phân bón, máy móc, dịch vụ cây trồng). Và đặc biệt là việc đưa giống mới vào trồng đại trafphuf hợp với từng vùng sinh thái khác nhau.
- Thị trường tiêu thụ rộng rãi
c) Khó khăn
- Điều kiện tự nhiên : thiên tai như bão lũ, hạn hán, sâu bệnh..... ảnh hưởng xấu đến sản xuất, làm cho sản lượng lúa không ổn định.
- Điều kiện kinh tế - xã hội
+ Thiếu vốn, phân bón, thuốc trừ sâu.
+ Công nghệ sau thu hoạch còn nhiều hạn chế
+ Thị trường xuất khẩu có nhiều biến động
+ Diện tích trồng lúa đang có nguy cơ bị thu hẹp do tác động của quá trình đô thị hóa, mở rộng diện tích xây dựng các cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng ...
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a) Trình bày hiện trạng sản xuất và phân bố cây lúa ở nước ta (diện tích, sản lượng, năng suất, bình quân lúa/ người).
b) Nêu nguyên nhân dẫn dến những thành tựu trên.
c) Việc sản xuất lúa ờ nước ta còn gặp phải những khó khăn gì cần khắc phục?
Gợi ý làm bài
a) Hiện trạng sản xuất lúa ở nước ta trong giai đoạn 2000 - 2007
* Tình hình sản xuất
Ghi chú: trang Atlat 15, dân sô nước ta năm 2000: 77,63 triệu người, năm 2005: 83,11 triệu người, năm 2007: 85,11 triệu người.
Nhận xét:
Diện tích gieo trồng lúa giảm liên tục, từ 7666 nghìn ha (năm 2000) xuống còn 7207 nghìn ha (năm 2007), giảm 459 nghìn ha.
- Năng suất lúa tăng liên lục, từ 42,4 tạ/ha (năm 2000) lên 49,9 tạ/ha (năm 2007), tăng gấp 1,17 lần. Nguyên nhân là do áp dụng các biện pháp thâm canh.
- Sản lượng lúa tăng liên lục, từ 32530 nghìn tấn (năm 2000) lên 35942 nghìn tấn (năm 2007), tăng gấp 1,1 lần, chủ yếu là do tăng năng suất.
- Tuy dân số nước ta tăng nhanh, nhưng do sản lượng lúa tăng nhanh hơn nên sản lượng lương thực bình quân đầu người vẫn tăng trong giai đoạn 2000 - 2005, từ 419 kg/người (năm 2000) lên 431 kg/người (năm 2005), sau đó giảm xuống còn 422 kg/người (năm 2007) do diện tích gieo trồng lúa giảm.
* Phân bố cây lúa
- Cây lúa được trồng ở tất cả các địa phương trong cả nước (tỉnh nào cũng có trồng lúa gạo) do dây là cây lương thực của nước ta, thích hợp với khí hậu nhiệt đới, sinh trưởng và phát triển được trên nhiều loại đất, đặc biệt là đất phù sa. Vì vậy, lúa gạo được trồng ở hầu khắp các địa phương trên cả nước.
- Tỉ lệ diện tích cây lúa so với diện tích cây lương thực ở các địa phương có sự khác nhau.
+ Những tỉnh có diện lích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực đạt trên 90%: bao gồm tất cả các tỉnh vùng Đồng bằng sông cửu Long, một số tỉnh ở Đồng bằng sông Hồng (Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định). Nguyên nhân do đây là những vùng đồng bằng màu mỡ, nguồn nước dồi dào, đông dân,... thuận lợi cho việc trồng lúa.
+ Các tỉnh có tỉ lệ diện tích cây lúa so với diện tích cây lương thực thấp dưới 60% tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng) và phần lớn các tỉnh thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Lào Cai, Yen Bái, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn), một số tỉnh ở Đông Nam Bộ (Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu) do đặc điểm địa hình, nguồn nước,... không thuận lợi cho việc phát triển nghề trồng lúa; bên cạnh đó, tập quán sản xuất cũng là yếu tố có ảnh hưởng tới tỉ lệ diện tích trồng lúa ở một số địa phương.
+ Các tỉnh trọng điểm lúa (diện tích và sản lượng lúa lớn): Phần lớn tập trung ở Đồng bằng sông Cửu Long như An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Sóc Trăng, Cần Thơ.
b) Nguyên nhân
- Lúa là cây lương thực đóng vai trò chủ đạo trong việc đảm bảo an ninh lương thực ở nước ta.
- Đường lối, chính sách khuyến khích phát triển sản xuât nông nghiệp của Nhà nước, đặc biệt là chính sách khoán 10 và luật ruộng đất mới.
- Đầu tư: cơ sở vật chất kĩ thuật cho việc sản xuất lúa (thuỷ lợi, phân bón, máy móc, dịch vụ cây trồng). Và đặc biệt là việc đưa các giống mới vào trồng đại trà phù hợp với từng vùng sinh thái khác nhau.
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn (trong và ngoài nước).
c) Khó khăn
- Điều kiện tự nhiên: thiên tai (như bão, lụt, hạn hán, sâu bệnh,...) có ảnh hưởng xấu tới sản xuất, làm cho sản lượng lúa không ổn định.
- Điều kiện kinh tế - xã hội:
+ Thiếu vốn, phân bón, thuốc trừ sâu.
+ Công nghệ sau thu hoạch còn nhiều hạn chế.
+ Thị trường xuất khẩu có nhiều biến động.
+ Diện tích trồng lúa đang có nguy cơ bị thu hẹp do tác động của quá trình đô thị hoá, mơ rộng diện tích xây dựng các cơ sơ vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng,...
trình bày đặc điểm khí hậu nước ta ở mùa hạ ? khí hậu đem lại những khó khăn , thuận lợi gì cho đời sống , sản xuất của con người- xã hội