Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 5 2017 lúc 9:47

Ta có:

+ Nhiệt lượng cần cung cấp cho 5kg nước đá ở -10oC chuyển thành nước đá ở 0oC là: Q 1 = m . c . ∆ t = 104500 J

+ Nhiệt lượng cần cung cấp để 5kg nước đá ở 0oC chuyển thành nước ở 0oC là: Q 2 = λ m = 17 . 10 5 J

Nhiệt lượng cần cung cấp cho 5kg nước đá ở -10oC chuyển thành nước ở 0oC là: Q = Q 1 + Q 2 = 1804500 J

Đáp án: C

Trịnh Ngọc Linh
Xem chi tiết
Hải Đăng
23 tháng 5 2018 lúc 22:06

* Ở 800C

100g nước có 28,3 gam chất tan

Hay 128,3 gam dung dịch có 28,3 gam chất tan

⇒ 1026,4 gam có dung dịch có \(\dfrac{1026,4.28,3}{128,3}=226,4gam\) chất tan

\(\Rightarrow m_{H_2O}=m_{dd}-m_{ct}=1026,4-226,4=800\left(g\right)\)

* Ở 100C

100 gam nước có 9 gam chất tan

109 gam dung dịch có 9 gam chất tan

\(\Rightarrow\left(1026,4-395,4\right)g=631\) gam dung dịch có \(\dfrac{631.9}{109}\approx52\) gam chất tan

\(\Rightarrow m_{H_2O}=m_{dd}-m_{ct}=631-52=579\left(g\right)\)

Vậy khối lượng nước đi vào kết tinh là: 800 - 579 = 221g

Khối lượng M2SO4 đi vào kết tinh là: 226,4 - 52 = 174,4g

Ta có:

\(M_2SO_4.nH_2O\)

174,4 ---- 221

mà 7 < n < 12

Lập bảng:

Lập bảng :

n 8 9 10 11
M2SO4 111,36 127,8 142 156,2

Chọn n = 10 và M2SO4 = 142 g

\(\Rightarrow M=\dfrac{142-96}{2}=23g\)

Vậy công thức của muối ngậm nước trên là Na2SO4.10H2O

Hà Yến Nhi
24 tháng 5 2018 lúc 8:43

*Ở 80oC:

-Cứ 100g nước hòa tan đc tối đa 28,4 g muối sunfat tạo thành 128,3g dd muối sunfat bão hòa

-Cứ x g nước hòa tan dc tối đa y g muối sunfat tạo thành 1026,4g dd bão hòa

=>mH2O/80oC = x = = 800 g

=> mM2SO4/80oC = y = mdd - mH2O = 1026,4 - 800 = 226,4 g

KL dd sau khi hạ to là:

mdd sau khi hạ to = 1026,4 - 395,4 = 631 g

*Ở 10oC

Cứ 100g nước hòa tan tối đa 9 g chất tan tạo thành 109g dd bão hòa

Vậy 631g dd bão hòa có z g nước hòa tan với t g chất tan

mH2O = \(\dfrac{631.100}{109}\) = 578,9 g

=> mct = t = mdd - mH2O = 631 - 578,9 = 52,1 g

=> Khối lượng của chất tan trong tinh thể là:

mct/tt = mct/80oC - mct/10oC

= 226,4 - 52,1 = 174,3 g

mH2O = mtt - mct = 395,4 - 174,3 = 221,1 g

Ta có:

\(\dfrac{mH2O}{mM2SO4}\) = \(\dfrac{18n}{2.M_M+96}\) = \(\dfrac{221,1}{174,3}\)

=> 18n . 174,3 = (2 . MM + 96) 221,1

⇔ 3137,4n = 442,2MM + 21225,6

⇔ MM = \(\dfrac{3137,4n-21225,6}{442,2}\) = 7n - 48

Vì 12>n>7 nên ta có giá trị của MM theo bảng sau:

n 8 9 10 11
MM 8,72 15,81 23 30
Loại Loại Nhận Loại

Vậy n=10 ; MM = 23 g/mol

=> NTK(M) = 23 đvC

=> M là Natri ( Na)

Vậy CTHH của muối ngậm nước là: Na2SO4. 10H2O

Lâm Nhật Nam
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
8 tháng 6 2018 lúc 15:02

*Ở 80oC:

-Cứ 100g nước hòa tan đc tối đa 28,4 g muối sunfat tạo thành 128,3g dd muối sunfat bão hòa

-Cứ x g nước hòa tan dc tối đa y g muối sunfat tạo thành 1026,4g dd bão hòa

=>mH2O/80oC = x = = 800 g

=> mM2SO4/80oC = y = mdd - mH2O = 1026,4 - 800 = 226,4 g

KL dd sau khi hạ to là:

mdd sau khi hạ to = 1026,4 - 395,4 = 631 g

*Ở 10oC

Cứ 100g nước hòa tan tối đa 9 g chất tan tạo thành 109g dd bão hòa

Vậy 631g dd bão hòa có z g nước hòa tan với t g chất tan

mH2O = 631.100109631.100109 = 578,9 g

=> mct = t = mdd - mH2O = 631 - 578,9 = 52,1 g

=> Khối lượng của chất tan trong tinh thể là:

mct/tt = mct/80oC - mct/10oC

= 226,4 - 52,1 = 174,3 g

mH2O = mtt - mct = 395,4 - 174,3 = 221,1 g

Ta có:

mH2OmM2SO4mH2OmM2SO4 = 18n2.MM+9618n2.MM+96 = 221,1174,3221,1174,3

=> 18n . 174,3 = (2 . MM + 96) 221,1

⇔ 3137,4n = 442,2MM + 21225,6

⇔ MM = 3137,4n−21225,6442,23137,4n−21225,6442,2 = 7n - 48

Vì 12>n>7 nên ta có giá trị của MM theo bảng sau:

n 8 9 10 11
MM 8,72 15,81 23 30
Loại Loại Nhận Loại

Vậy n=10 ; MM = 23 g/mol

=> NTK(M) = 23 đvC

=> M là Natri ( Na)

Vậy CTHH của muối ngậm nước là: Na2SO4. 10H2O

I am➻Minh
Xem chi tiết
khong có
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
28 tháng 3 2020 lúc 15:55

\(S_{Na_2SO_4}\left(80oC\right)=\frac{a}{1026,4-a}.100=28,3\left(g\right)\)

=> a = 226,4 (g)

\(S_{Na_2SO_4}\left(10oC\right)=\frac{b}{1026,4-b}.100=9\left(g\right)\)

=> b = 84,75 (g)

=> \(m_{Na_2SO_4}\) tách ra = 226,4 - 84,75 = 141,65 (g)

\(n_{Na2SO4}=\frac{141,65}{142}=1\left(mol\right)\)

PTHH: Na2SO4 + 10H2O ---> \(\) Na2SO4.10H2O

1 ---------------------------> 1 (mol)

=> \(m_{\text{Na2SO4.10H2O}}=1.322=32,2\left(g\right)\)

MIK NGHĨ ZẬY !!!

Khách vãng lai đã xóa
khong có
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
28 tháng 3 2020 lúc 22:47

bạn tham khảo nha

Hỏi đáp Hóa học

Khách vãng lai đã xóa
Uyên
Xem chi tiết
trương khoa
20 tháng 9 2021 lúc 18:49

<Tóm tắt bạn tự làm>

a, Nhiệt lượng để khối nước đá đó đang ở nhiệt độ -100C tăng đến 00

\(Q_1=m_1c_{nđ}\left(t_{s_1}-t_{đ_1}\right)=2\cdot1800\cdot\left[0-\left(10\right)\right]=36000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để khối nước đó nóng chảy thành nước là:

\(Q_2=m_1\cdot\lambda=2\cdot3,4\cdot10^5=680000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để nước đang ở nhiệt độ 00C tăng đến 1000C

\(Q_3=m_1c_n\left(t_{s_2}-t_{s_1}\right)=2\cdot4200\cdot\left[100-0\right]=840000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để nước bốc hơi hết

\(Q_4=m_1L=2\cdot2,3\cdot10^6=4600000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần để khối nước đá bốc hơi hoàn toàn là

\(\Sigma Q=Q_1+Q_2+Q_3+Q_4=36000+680000+840000+4600000=6156000\left(J\right)\)

 

Nguyễn Tú
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
20 tháng 5 2021 lúc 12:08

Nhiệt lượng để làm đá tăng từ -200C đến 00C:

\(Q_1=mc\left(0^0-\left(-20\right)^0\right)=20mc\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để làm đá từ 0 độ C tan chảy hoàn toàn là:

\(Q_2=m\lambda\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để nước tăng tư 0 độ C đến 100 độ C là

\(Q_3=mc\left(100-0\right)=100mc\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để nước hóa hơi hoàn toàn:

\(Q_4=mL\left(J\right)\)

\(\Rightarrow Q=Q_1+Q_2+Q_3+Q_4=0,2.2,09.10^3.20+0,2.3,4.10^5+0,2.4,18.10^3.100+0,2.2,3.10^6=....\left(J\right)\)

QEZ
20 tháng 5 2021 lúc 14:24

đây là lp 10 á :???

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 11 2017 lúc 13:45

- Băng phiến nóng chảy ở (1) 80oC nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.

- Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến (2) không thay đổi

pdmt
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
8 tháng 5 2023 lúc 5:45

Tóm tắt:

\(V=5l\Rightarrow m_1=5kg\)

\(t_1=40^oC\)

\(m_2=5kg\)

\(t_2=100^oC\)

\(m_3=3kg\)

\(t_3=10^oC\)

\(c_1=4200J/kg.K\)

\(c_2=880J/kg.K\)

\(c_3=380J/kg.K\)

===========

\(t=?^oC\)

Do nhiệt lượng của vật có nhiệt độ cao nhất tỏa ra bằng nhiệt độ của các vật có nhiệt đô thấp thu vào nên nhiệt độ khi có cân bằng là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_2=Q_1+Q_3\)

\(\Leftrightarrow m_2.c_2.\left(t_2-t\right)=m_1.c_1.\left(t-t_1\right)+m_3.c_3.\left(t-t_3\right)\)

\(\Leftrightarrow5.880.\left(100-t\right)=5.4200.\left(t-40\right)+3.380.\left(t-10\right)\)

\(\Leftrightarrow440000-4400t=21000t-840000+1140t-11400\)

\(\Leftrightarrow440000-4400t=22140t-851400\)

\(\Leftrightarrow440000+851400=22140t+4400t\)

\(\Leftrightarrow1291400=26540t\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{1291400}{26540}\approx48,7^oC\)