Những câu hỏi liên quan
Ngô Thọ Thắng
Xem chi tiết
lili
12 tháng 11 2019 lúc 18:23

Ok để mình giúp bạn

Gọi d là ước chung lớn nhất của (2n+1, 2n+3)

=> 2n+1 chia hết cho d

2n+3 cũng chia hết cho d

Trừ đi => 2 chia hết cho d

=> d =1 hoặc 2

Nếu d=2 => 2n+1; 2n+3 chia hết cho 2

=> Vô lí do 2n+1; 2n+3 là 2 số lẻ

=> d=1

=> (2n+1; 2n+3)=1

=> 2n+1 và 2n+3 nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
---fan BTS ----
12 tháng 11 2019 lúc 18:26

GỌI d LÀ UCLN CỦA (2n+1;2n+3)(d\(\in\)N*)

=>\(2n+1⋮d\)và\(2n+3⋮d\)

=>\(\left(2n+3-2n-1\right)⋮d\)

=>\(2⋮d\)

mà \(2n+1\)lẻ => d lẻ => d=1

=>\(2n+1\)và\(2n+3\)là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Thọ Thắng
12 tháng 11 2019 lúc 18:27

cảm ơn nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Isolde Moria
14 tháng 11 2016 lúc 18:06

Gọi d là ƯC(2n+1;2n+3)

=> 2n+3 - ( 2n + 1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

Mà 2n+3 là số lẻ

=> d=1

Vậy ............

Bình luận (1)
Nguyễn Đức Vinh
Xem chi tiết
Châu Trần Như Ý
14 tháng 12 2020 lúc 22:00

Mình chỉ tạm thời trả lời câu c thôi:

+ Nếu n là số chẵn thì n là số chẵn sẽ chia hết cho 2

suy ra: n.(n+5) sẽ chia hết cho 2                    (1)

+ Nếu n là số lẻ thì n+5 là số chẵn sẽ chia hết cho 2

suy ra: n.(n+5) sẽ chia hết cho 2                   (2)

 Vậy: từ 1 và 2 ta chứng minh rằng tích n.(n+5) luôn luôn chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tên bạn là gì
Xem chi tiết
Hoàng Anh Tuấn
21 tháng 8 2015 lúc 8:16

đ, gọi d là ước nguyên tố chung của 2n + 1 và 6n + 5

ta có : 2n + 1 : hết cho d ; 6n + 5 : hết cho d

=> 3( 2n + 1) : hết cho d : 6n + 5 : hết cho d

=> ( 6n + 5) - 3( 2n + 1) : hết cho d

=> 2 : hết cho d

=> d = 2

mà 2n + 1 ko : hết cho d

=> d = 1( dpcm)

Bình luận (0)
Thao Nhi
21 tháng 8 2015 lúc 8:29

a) Goi d la UCLN ( n ; n+1 )                       b) Goi d la UCLN ( 3n+2 ;5n+3)

n+1 chia het cho d                                             3n+2 chia het cho d-->5(3n+2) chia het cho d

n chia het cho d                                                 5n+3 chia het cho d-->3(5n+3) chia het cho d

-> n+1-n chia het cho d                                 ->5(3n+2)-3(5n+3) chia het cho d

-> 1 chia het cho d                                        -> 15n+10-15n-9 chia het cho d

Va n va n+1 la hai so ngto cung nhau            - -> 1 chia het cho d

                                                                      Vay 3n+2 va 5n+3 chia het cho d

c) Goi d la UCLN (2n+1;2n+3)                                 d) Goi d la UCLN (2n+1;6n+5)

2n+1 chia het cho d                                                2n+1 chia het cho d-->3(2n+1) chiA het cho d

2n+3 chia het cho d--> 2n+1+2 chia het cho d          6n+5 chia het cho d

->2 chia het cho d                                               ->6n+5-3(2n+1) chia het cho d

--> d \(\in\)U (2)-> d\(\in\) {1;2}                                     -> 6n+5-6n-3 chia het cho d

d=2 loai vi 2n+1 khong chia het cho 2-> d=1         ->2 chia het  cho d

Vay 2n+1 va 2n+3 la hai so ng to cung nhau         --> d \(\in\)U (2)-> d\(\in\) {1;2} 

                                                                           d=2 loai vi 5n+3 k chia het cho 2-->d=1

                                                                       vay 2n+1 va 6n+5 la2 so ng to cung nhAU

 

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Trang
7 tháng 3 2018 lúc 21:01

ngu het

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Hằng Phạm
5 tháng 1 2016 lúc 19:19

Ta có : k là ƯCLN của 7n + 10 và 5n + 7 
Vậy : 7n + 10 chia hết cho k ; 5n + 7 chia hết cho k 
Hay 5(7n + 10 ) và 7(5n + 7 ) 
      35n + 50 và 35n + 49 chia hết cho k 
=> ĐPCM 

Hai bài kia bạn làm tương tư nhé , chúc may mắn 

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Triết
Xem chi tiết
lê thế trung
29 tháng 10 2016 lúc 11:39

m ở đâu

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Triết
29 tháng 10 2016 lúc 11:42

Không biết thế này có đúng không nhưng mình vẫn muốn hỏi

Gọi d là WCLN(2n+3, 3m+4); n thuộc N

Ta có: 2n+3 chia hết cho d; 3m+4 chia hết cho d

3(2n+3) chia hết cho d; 2(3m+4) chia hết cho d

nên (6m+9-6n+8)

=> d chia hết cho 1

=> d=1

Bình luận (0)
cúc kiều
Xem chi tiết
Cuộc đời nở hoa
16 tháng 12 2017 lúc 17:35

gọi UCLN(2n+1,2n+3)=k

Ta có:

2n+1\(⋮\)k

2n+3\(⋮\)k

=>(2n+3)-(2n+1)\(⋮\)k

mik đang bận nên tẹp nữa làm tiếp

Bình luận (0)
Thanh Tùng DZ
16 tháng 12 2017 lúc 17:36

gọi d là ƯCLN ( 2n + 1 , 2n + 3 )

\(\Rightarrow\)2n + 1 \(⋮\)d ; 2n + 3 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\) ( 2n + 3 ) - ( 2n + 1 ) \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)\(⋮\)d

Mà 2n + 1 là số lẻ \(\Rightarrow\)d cũng là số lẻ \(\Rightarrow\)d = 1

Vậy ƯCLN ( 2n + 1 , 2n + 3 ) = 1

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Phong
Xem chi tiết