Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lâm Gia
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 1 2022 lúc 20:46

C

hami
13 tháng 1 2022 lúc 20:46

C. Sán lá máu, sán lá gan, sán dây, sán bã trầu.    

Lê Trần Anh Tuấn
13 tháng 1 2022 lúc 20:46

C

Phạm Huỳnh Quỳnh Duyên
Xem chi tiết
Phạm Huỳnh Quỳnh Duyên
3 tháng 11 2016 lúc 15:43

3. Đặc điểm cơ thể giun đốt tiến hóa hơn giun tròn và giun dẹp

 

vũ mai liên
7 tháng 1 2018 lúc 21:13

1._Giun dẹp có hình bản dẹt _ Giun tròn thường có dạng hình trụ thon nhọn về 2 đầu .
_Giun dẹp thường sống nội kí sinh ở cơ thể các loài động vật _ Giun tròn thường sống tự do hoặc ngoại kí sinh .
_Giun dẹp máu thường ko chứa hoặc ít hồng cầu, máu thường ko màu_ Giun tròn có nhiều tế bào hồng cầu, máu có màu đỏ.

3._ Cơ thể được phân đốt: sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và một vòng tuần hoàn ...).

_ Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí của cơ thể. _ Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa. _ Xuất hiện hệ tuần hoàn, hệ hô hấp đầu tiên.

Câu 2 mk chịu limdim

Lâm Gia
Xem chi tiết

B

ʚLittle Wolfɞ‏
13 tháng 1 2022 lúc 20:39

B

Uyên  Thy
13 tháng 1 2022 lúc 20:39

Câu B

NGUYỄN NGỌC ÁNH DƯƠNG
Xem chi tiết
Trường Phan
29 tháng 12 2021 lúc 18:17

đại diện nào của ngành Giun dẹp có cơ thể phân đốt?

A. sán lá gan

B. sán lá máu

C. sán dây

D. sán bã trầu

Thu Hằng
29 tháng 12 2021 lúc 18:17

C

boy not girl
29 tháng 12 2021 lúc 18:18

C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 7 2018 lúc 7:44

Đáp án

- Cho lợn uống thuốc tẩy sán bã trầu, sán bị chết, theo phân ra ngoài có màu đỏ thẫm như bã trầu.

- Ngoài ra, để tránh lây nhiễm sán trở lại thì chúng ta cần thực hiện như sau:

+ Vệ sinh môi trường diệt sán trong phân bằng cách quét dọn vệ sinh tiêu độc định kỳ.

+ Ủ phân diệt trứng giun sán, diệt ký chủ trung gian như ốc bằng nước vôi 10% hay đồng sunfar (CUSO4) 0,05%.

+ Không cho lợn ăn rau, bèo, rong, rêu sống.

+ Tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng, thường xuyên cho lợn ăn thức ăn đảm bảo đủ dinh dưỡng. Khi cho lợn ăn thức ăn xanh, rau xanh cần phải rửa sạch để khô nước.

+ Tẩy giun sán định kỳ cho lợn 3 tháng 1 lần.

Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 11:42

Chọn B

Đức phát Ngô
7 tháng 1 2022 lúc 11:47

B

sữa chua
7 tháng 1 2022 lúc 11:50

B

Nguyễn Đỗ Minh Khoa
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
5 tháng 10 2016 lúc 22:25

- Sán lá gan (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa.

- Sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da. 

- Sán bã trầu: lây nhiễm qua đường tiêu hóa.

Nguyễn Phương Trung
5 tháng 10 2016 lúc 20:35

Con đường xâm nhập vào cơ thể vật chủ của sán lá máu, sán bã trầu, sán dây,.. chủ yếu là qua con đường ăn uống và da

Phạm Mỹ Dung
5 tháng 10 2017 lúc 10:51

sán lá máu, sán bã trầu, sán dây xâm nhập vào cơ thể sinh vật qua đường ăn uống và da

Huỳnh Huy Viên
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
23 tháng 11 2021 lúc 21:42

- Nơi kí sinh

+ Sán lá máu: máu người

+ Sán bã trầu: ruột lợn

+ Sán dây: ruột non người và cơ bắp trâu bò

- Cách xâm nhập:

+ Sán lá máu: qua tiếp xúc (với nước bẩn)

+ Sán bã trầu: qua rau, bèo

+ Sán dây: qua thịt lợn, trâu, bò,... bị nhiễm sán

Huỳnh Huy Viên
23 tháng 11 2021 lúc 21:38

M.N giúp mình với.

OH-YEAH^^
23 tháng 11 2021 lúc 21:38

Tham khảo

Cách phòng giun dẹp kí sinh : 

- tẩy giun theo định kì ( 1-2 lần trong năm )

- Vệ sinh môi trường , vệ sinh cá nhân

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh bằng xà phòng

- Ăn chín uống sôi

- Đi vệ sinh đúng nơi quy định

- Không đi chân đất 

Lê Trọng Dũng
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
28 tháng 12 2021 lúc 12:44

A

Nguyên Khôi
28 tháng 12 2021 lúc 12:44

A

A