Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc Đức Tân
Xem chi tiết
Phước Lộc
4 tháng 8 2021 lúc 9:16

a) |x - 1,7| = 2,3

=> x - 1,7 = 2,3 hoặc x - 1,7 = -2,3

=> x = 4 hoặc x = -0,6

b) |x + 3/4| - 1/3 = 0

=> |x + 3/4| = 1/3

=> x + 3/4 = 1/3 hoặc x + 3/4 = -1/3

=> x = -5/12 hoặc x = -13/12

Chúc e học tốt !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
•✰.✰•
4 tháng 8 2021 lúc 9:17

\(a,\left|x-1,7\right|=2,3\)

\(\Rightarrow x-1,7=2,3\text{ hoặc }x-1,7=\left(-2,3\right)\)

      \(x=2,3+1,7\)       \(x=\left(-2,3\right)+1,7\)

       \(x=4\)                        \(x=\left(-0,6\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ʦûġïʞüŋï ɱïċɧïʞäʇŝü
4 tháng 8 2021 lúc 9:33

a, l x - 1,7 l = 2,3

TH1:                                                             TH2

x - 1,7 = 2,3                                                  x - 1,7 = -2,3

x         = 2,3 + 1,7                                         x         = 1,7 + ( -2,3 )

x         = 4                                                     x         = -0,6

b, l x + 3/4 l - 1/3 = 0

    l x + 3/4 l         = 1/3

TH1:                                                               TH2:

x + 3/4 = 1/3                                                  x + 3/4 = -1/3

x           = 1/3 - 3/4                                         x           =  -1/3 - 3/4

x           = -5/12                                               x           =  -13/12

HOK TỐT!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Steven
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
28 tháng 9 2020 lúc 20:59

a) \(\left|x-1,7\right|=2,3\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1,7=2,3\\x-1,7=-2,3\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-0,6\end{cases}}\)

b) \(\left|x+\frac{3}{4}\right|-\frac{1}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{4}=\frac{1}{3}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{3}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{12}\\x=-\frac{13}{12}\end{cases}}\)

c) \(\left|x+\frac{1}{4}\right|-\frac{3}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\frac{1}{4}\right|=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\\x+\frac{1}{4}=-\frac{3}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-1\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
28 tháng 9 2020 lúc 21:03

d) \(2-\left|\frac{3}{2}x-\frac{1}{4}\right|=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|\frac{3}{2}x-\frac{1}{4}\right|=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\\\frac{3}{2}x-\frac{1}{4}=-\frac{3}{4}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x=1\\\frac{3}{2}x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)

e) \(\left|4+2x\right|+4x=0\)

\(\Leftrightarrow\left|4+2x\right|=-4x\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4+2x=-4x\\4+2x=4x\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-6x=4\\2x=4\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{2}{3}\left(tm\right)\\x=2\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Kim Chi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
16 tháng 8 2016 lúc 9:02

a ) Ta có : \(\left|x\right|=2\frac{1}{3}\)

Đổi : \(2\frac{1}{3}=\frac{7}{3}\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{7}{3}\\x=-\frac{7}{3}\end{array}\right.\)

Kết luận : \(x\in\left\{\frac{7}{3};-\frac{7}{3}\right\}\)

b ) \(\left|x\right|=-3\)

Vì : \(x< 0\)

\(\Rightarrow x\) không thõa mãn

Kết luận : \(x\in\left\{\varnothing\right\}\)

c ) \(\left|x\right|=-3,15\)

Vì : \(x< 0\)

\(\Rightarrow x\) không thõa mãn

Kết luận : \(x\in\left\{\varnothing\right\}\)

d ) \(\left|x-1,7\right|=2,3\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-1,7=2,3\\x-1,7=-2,3\end{array}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=4\\x=-0,6\end{array}\right.\)( thõa mãn )

Kết luận : \(x\in\left\{4;-0,6\right\}\)

e ) \(\left|x+\frac{3}{4}\right|-\frac{1}{2}=0\)

   \(\left|x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\end{array}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{4}\\x=-\frac{5}{4}\end{array}\right.\)

Kết luận \(x\in\left\{-\frac{1}{4};-\frac{5}{4}\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần An Thanh
16 tháng 8 2016 lúc 9:08

\(a,\left|x\right|=2\frac{1}{3}\Rightarrow\left|x\right|=\frac{7}{3}\)

\(\Rightarrow\) \(\begin{cases}x=\frac{7}{3}\\x=\frac{-7}{3}\end{cases}\)

\(b,\left|x\right|=-3\)  ( Vì |x| < 0 )  \(\Rightarrow x\in\varnothing\)

\(c,\left|x\right|=-3,15\)  (Vì \(\left|x\right|< 0\) ) \(\Rightarrow x\in\varnothing\)

\(d,\left|x-1,7\right|=2,3\)

\(\Rightarrow\) \(\begin{cases}x-1,7=2,3\\x-1,7=-2,3\end{cases}\) \(\Rightarrow\) \(\begin{cases}x=2,3+1,7\\x=-2.3+1,7\end{cases}\) \(\Rightarrow\) \(\begin{cases}x=4\\x=-0,6\end{cases}\)

\(e,\left|x+\frac{3}{4}\right|-\frac{1}{2}=0\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{2}\) \(\Rightarrow\) \(\begin{cases}x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\end{cases}\) \(\Rightarrow\) \(\begin{cases}x=\frac{1}{2}-\frac{3}{4}=-\frac{1}{4}\\x=-\frac{1}{2}-\frac{3}{4}=-\frac{5}{4}\end{cases}\)

Bình luận (0)
Hải Ninh
16 tháng 8 2016 lúc 19:50

a) \(\left|x\right|=2\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=2\frac{1}{3}\\x=-2\frac{1}{3}\end{cases}\)

b) Ta có: \(\left|x\right|\ge0\) với mọi x

Mà -3 < 0

\(\Rightarrow\) Không có giá trị nào thỏa mãn \(\left|x\right|=-3\)

\(\Rightarrow\) x thuộc tập hợp rỗng

c) Ta có: \(\left|x\right|\ge0\) với mọi x

Mà -3,15 < 0

\(\Rightarrow\) Không có giá trị nào thỏa mãn \(\left|x\right|=-3,15\)

\(\Rightarrow\) x thuộc tập hợp rỗng

d) \(\left|x-1.7\right|=2.3\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x-1.7=2.3\\x-1.7=-2.3\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}x=4\\x=-0.6\end{cases}\)

e) \(\left|x+\frac{3}{4}\right|-\frac{1}{2}=0\)

\(\left|x+\frac{3}{4}\right|=0+\frac{1}{2}\)

\(\left|x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}x=-\frac{1}{4}\\x=-1\frac{1}{4}\end{cases}\)

 

 

\(\Rightarrow\)

Bình luận (0)
Bạch Dương Đáng Yêu
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
6 tháng 7 2016 lúc 8:23

Ix-1,7I = 2,3

TH1: x - 1,7 = 2,3

=>    x          = 2,3 + 1,7

=>    x          = 4

TH2 : x - 1,7 = -2,3

=> x              = -2,3 + 1,7

=> x             = -0,6

b) Ix + 3/4I - 1/3 = 0

=> Ix + 3/4I = 0 + 1/3

=> x + 3/4 = 1/3

=> x          = 1/3 - 3/4

=> x          = -5/12

Bình luận (5)
Phương An
6 tháng 7 2016 lúc 8:32

a.

\(\left|x-1,7\right|=2,3\)

\(x-1,7=\pm2,3\)

TH1:

\(x-1,7=2,3\)

\(x=2,3+1,7\)

\(x=4\)

TH2:

\(x-1,7=-2,3\)

\(x=-2,3+1,7\)

\(x=-0,6\)

Vậy x = 4 hoặc x = -0,6

b.

\(\left|x+\frac{3}{4}\right|-\frac{1}{3}=0\)

\(\left|x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{3}\)

\(x+\frac{3}{4}=\pm\frac{1}{3}\)

TH1:

\(x+\frac{3}{4}=\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{1}{3}-\frac{3}{4}\)

\(x=\frac{4-9}{12}\)

\(x=-\frac{5}{12}\)

TH2:

\(x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{3}\)

\(x=-\frac{1}{3}-\frac{3}{4}\)

\(x=\frac{-4-9}{12}\)

\(x=-\frac{13}{12}\)

Vậy x = -5/12 hoặc x = -13/12.

Bình luận (1)
Hoàng Thị Kim Ánh
Xem chi tiết
Wang Jun Kai
23 tháng 10 2015 lúc 21:17

1)Ta có: \(12,\left(1\right)=12+0,\left(1\right)=12+\frac{1}{9}=\frac{109}{9}\);

\(2,3\left(6\right)=2,3+\frac{1}{10}\times0,\left(6\right)=2,3+\frac{1}{10}\times6\times0,\left(1\right)=2,3+\frac{1}{10}\times6\times\frac{1}{9}=\frac{71}{30}\)\(4,\left(21\right)=4+21\times0,\left(01\right)=4+21\times\frac{1}{99}=\frac{139}{33}\)

\(\Rightarrow\)\(\left[\frac{109}{9}-\frac{71}{30}\right]\div\frac{139}{33}=\frac{9647}{4170}\)

2)Ta có: \(0,\left(12\right)=12\times0,\left(01\right)=12\times\frac{1}{99}=\frac{4}{33}\)

\(1,\left(6\right)=1+6\times0,\left(1\right)=1+6\times\frac{1}{9}=\frac{5}{3}\)

\(0,\left(4\right)=4\times0,\left(1\right)=4\times\frac{1}{9}=\frac{4}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{4}{33}\div\frac{5}{3}=x\div\frac{4}{9}\Rightarrow x\div\frac{4}{9}=\frac{4}{55}\Rightarrow x=\frac{4}{55}\times\frac{4}{9}\Rightarrow x=\frac{16}{495}\)

Bình luận (0)
Phùng Thị Thanh
6 tháng 2 2017 lúc 22:03

16/495

Bình luận (0)
nguyễn minh ngọc
11 tháng 10 2017 lúc 20:28

chuẩn rồi 16/495

Bình luận (0)
Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Miyuhara
17 tháng 7 2016 lúc 16:13

Vì |A| luôn lớn hơn hoặc bằng 0 => |x - 1,5|, |y + 2,3| luôn lớn hơn hoặc bằng 0.

Mà |x - 1,5| + |y + 2,3| = 0 

=> |x - 1,5| = 0 và |y + 2,3| = 0

=> x - 1,5 = 0 và y + 2,3 = 0

=> x = 1,5 và y = -2,3

Tương tự câu sau 

Bình luận (0)
Lê Trần Bảo Ngọc
17 tháng 7 2016 lúc 20:03

Cảm ơn bạn miyuhara

Bình luận (0)
Chu Phan Diệu Thảo
Xem chi tiết
Sếp Việt Đẹp Trai
1 tháng 9 2016 lúc 14:40

B1      :

\(\frac{0,1\left(6\right)+0,\left(3\right)}{0,\left(3\right)+1,1\left(6\right)}\) . x = 0,(2)

=\(\frac{0,5}{1,5}\).x=0,(2)

x=0,(2):\(\frac{0,5}{1,5}\)

x=0,(6)=\(\frac{2}{3}\)

b2:

 [12,(1) - 2,3(6)] : 4,(21)

=9,7(4):4,(21)

=\(\frac{9,7\left(4\right)}{4,\left(21\right)}\)

Bình luận (0)
Sếp Việt Đẹp Trai
1 tháng 9 2016 lúc 14:44

di ban

Bình luận (0)
Doãn Thị Thu Trang
Xem chi tiết
nguyen truong giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
2 tháng 7 2015 lúc 7:42

a)

th1: x>=1,7 => x-1,7=2,3 <=> x=4 (t/m đk)

th2: x<1,7 => 1,7-x=2,3 <=> x=-0,6( t/m đk)

=> x=4 hoặc x=-0,6

b) th1: x>=-3/4 => x+3/4-1/3=0 <=> x=-5/12 (t/m đk)

th2: x<-3/4 => -x-3/4-1/3=0 <=> x=-13/12 (t/m đk)

=> x....

Bình luận (0)
nguyen truong giang
2 tháng 7 2015 lúc 7:40

ai giup toi bai toan nay voi

Bình luận (0)
do thi thuy dung
17 tháng 10 2018 lúc 20:32

|x+1/7|-2/3=0

Bình luận (0)