Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Cẩm Tú
Xem chi tiết
I - Vy Nguyễn
24 tháng 2 2020 lúc 23:53

  Từ  : 

   \(x^3+y^3+z^3=x+y+z+2017\)  \(\implies\)  \(\left(x^3-x\right).\left(y^3-y\right).\left(z^3-z\right)=2017\left(1\right)\)

Chứng minh được :\(x^3-x=x.\left(x-1\right).\left(x+1\right)\)

\(y^3-y=y.\left(y-1\right).\left(y+1\right)\)

\(z^3-1=y.\left(y-1\right).\left(y+1\right)\)

Vì x, y, z  là các số nguyên nên

\(x.\left(x-1\right).\left(x+1\right);y.\left(y-1\right).\left(y+1\right);z.\left(z-1\right).\left(z+1\right)\) là tích của ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3

Do đó vế trái của (1) luôn chia hết cho 3 mà 2017 không chia hết cho 3

 Vậy không có số nguyên x,y,z nào thỏa mãn ycbt

Khách vãng lai đã xóa
Hiệp Trần
Xem chi tiết
Nguyen Thao
15 tháng 12 2016 lúc 19:01

a/ntố X ở chu kì 3 \(\Rightarrow\)có 3 lớp e.nhóm IA \(\Rightarrow\)CHe kết thúc ở 3s\(^1\)\(\Rightarrow\)CHe là .\(\Rightarrow\) z=......

ntố Y có số e phân lớp P là 2\(\Rightarrow\) CHe kết thúc ở 2p\(^2\) \(\Rightarrow\) CHe là .....

ntố Z có 2Z+N=24.áp dụng công thức Z\(\le\) N\(\le\) 1,5Z.công vào mỗi vế 2Z đẻ có 2z+n=24\(\Rightarrow\) z=.....(có vài trường hợp bạn tự loại nha)

b/ từ phần a là tự suy ra đc mà!GOOD LUCK!

Edogawa Conan
Xem chi tiết
Phạm Xuân Sơn
29 tháng 9 2020 lúc 13:01

ta có \(2^n\)\(⋮\)2

=>\(2^n-1⋮1\)

=>\(2^n-1\)là hợp số

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Xuân Sơn
29 tháng 9 2020 lúc 13:04

\(p^3+p^2+1\)

=\(p^2+2+p^3-1\)

=

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Anh Tuấn
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Minh Ha
1 tháng 7 2016 lúc 19:25

Bài toán không có lời giải vì không có số nguyên tố âm nên không có kết quả cho bài toán này

Hoàng Trung Khải
Xem chi tiết
hoàng văn mạnh quân
Xem chi tiết
Trần Đại Nghĩa
24 tháng 8 2020 lúc 11:13

Ta có:

\(x\) và \(x^5\) có cùng tính chẵn - lẻ (cùng tính chẵn - lẻ nghĩa là nếu \(x\) lẻ thì \(x^5\) lẻ, còn nếu \(x\) chẵn thì \(x^5\) cũng chẵn luôn)

\(y\) và \(y^3\) có cùng tính chẵn - lẻ

\(\left(x+y\right)\) và \(\left(x+y\right)^2\) có cùng tính chẵn - lẻ

Vậy \(x^5+y^3-\left(x+y\right)^2\) và \(x+y-\left(x+y\right)\) có cùng tính chẵn - lẻ

Trong mọi trường hợp, dù \(x\) và \(y\) lẻ hay chẵn thì kết quả luôn là số chẵn\(\Rightarrow3z^3\) là số chẵn\(\Rightarrow z\) phải là số chẵn mà 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất\(\Rightarrow z=2\)

\(\Rightarrow x^5+y^3-\left(x+y\right)^2=3\cdot2^3=24\)

Chỉ khi \(x=y=2\) thì phương trình trên mới hợp lí.

Vậy \(x=y=2\)

Đáp số: \(x=y=z=2\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Hoàng
6 tháng 3 2021 lúc 13:12
x và x5 có cùng tính chẵn - lẻ (cùng tính chẵn - lẻ nghĩa là nếu x lẻ thì x5 lẻ, còn nếu x chẵn thì x5 cũng chẵn luôn) y và y3 có cùng tính chẵn - lẻ (x+y) và (x+y)2 có cùng tính chẵn - lẻ Vậy x5+y3−(x+y)2 và x+y−(x+y) có cùng tính chẵn - lẻ Trong mọi trường hợp, dù x và y lẻ hay chẵn thì kết quả luôn là số chẵn ⇒3z3 là số chẵn ⇒z phải là số chẵn mà 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất ⇒z=2 ⇒x5+y3−(x+y)2=3·23=24 Chỉ khi x=y=2 thì phương trình trên mới hợp lí. Vậy x=y=2 x=y=z=2
Khách vãng lai đã xóa
hà xuân khánh
6 tháng 3 2021 lúc 19:45

k cho mình nhế

Khách vãng lai đã xóa
ko biết
Xem chi tiết
merida2003
Xem chi tiết
Ngân Cuheoo
7 tháng 7 2015 lúc 9:57

Chị sợ e kh hỉu nên chỵ làm dài dòng xíu nha. em hỉu r thi thu gọn lại bỏ bớt mấy chỗ k cần thiết
1. Vì p nguyên tố và p>3 => p không chia hết cho 3 => p=3k+1 hoặc p=3k+2
Nếu p = 3k+1 =>(p-1).(p+1) =(3k+1-1).(3k+1+1)= 3k(3k+2) 
Vì 3k chia hết 3 => 3k(3k+2) chia hết cko 3. Hay(p-1).(p+1) ckia hết cho 3 (1)
Tương tự p=3k+2 =>p+1 = 3k+3 chia hết cho 3 =)( p-1)(p+1) chia hết cho 3 (2)
từ (1),(2) => (p-1)(p+1) chia het cho 3
Vì p nto và p >3 => p lẻ => p = 2h+1
Ta có (p-1).(p+1)= (2h+1-1)(2h+1+1)= 2h(2h+2)
Mà 2h và 2h+1 là tích 2 số chẵn liên tiếp => 2h(2h+2) chia hết cho 8
Mà (3,8)=1 => (p-1)(p+1) chia hết cho 24