Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Thị Ánh Vân
Xem chi tiết
Long Nguyễn
18 tháng 5 2016 lúc 18:21

lên mạng tra

Nguyễn Trọng Nghĩa
18 tháng 5 2016 lúc 19:32

Việc thái hậu họ Dương lấy áo bào khoác lên người cho Lê Hoàn là hành động  thể hiện sự thông minh, quyết đoán. Bà suy tôn Lê Hoàn lên ngôi vua là bà đã đặt lợi ích quốc gia lên lợi ích của dòng họ, vượt qua quan niệm phong kiến để bảo vệ lợi ích của dân tộc.

TRẦN NGUYỄN HOÀNG
20 tháng 12 2021 lúc 20:52
  
  
  

 

Khoi My Tran
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
15 tháng 11 2016 lúc 19:51

Cho biết đinh bộ lĩnh đã làm gì để thống nhất đất nước?

Đinh Bộ Lĩnh đã dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước

Dạ Nguyệt
15 tháng 11 2016 lúc 19:56

giải thích lý do đinh bộ lĩnh chọn hoa lư để đóng đô .

Vinh là một vùng đất đẹp, thuận lợi, dân cư sinh sống đông

Dạ Nguyệt
15 tháng 11 2016 lúc 19:57

giải thích lý do đinh bộ lĩnh chọn hoa lư để đóng đô .

Vì đó là quê hương của đinh bộ lĩnh, địa hình đẹp, nhiều núi đồi thuận lời cho việc phòng thủ

P/s: nãy mình trả lời nhầm^^

Nguyễn Kim Khánh Hà
Xem chi tiết
Đinh Hà Mỹ Duyên
18 tháng 5 2016 lúc 14:20

Hành động của thái hậu Dương Vân Nga là đúng đắn. Bà đã biết hy sinh quyền lợi của dòng họ vượt lên quan niệm của chế độ phong kiến để bảo vệ lợi ích của cả dân tộc. Đây là một việc làm đáng ca ngợi và khâm phục.

Nguyễn Văn Bé
18 tháng 5 2016 lúc 14:13

ông có những đóng góp lớn trong chống quân Tống phương Bắc, quân Chiêm phương Nam, giữ gìn và củng cố nền độc lập dân tộc mà còn có nhiều công lao trong sự nghiệp ngoại giao, xây dựng và kiến tạo đất nước Đại Cồ Việt. Lê Hoàn cũng là người tạo tiền đề, điều kiện để thời gian sau đó Lý Công Uẩn có đủ khả năng dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long năm 1010, mở ra một kỷ nguyên phát triển lâu dài của văn hóa

Cao Hoàng Minh Nguyệt
18 tháng 5 2016 lúc 14:18

Thái hậu họ Dương không để chuyện gia đình dòng tộc làm ảnh hưởng đến đất nước, bà luôn để đất nước lên đầu, sẵn sàng đưa người tài giỏi lên làm vua dù người đó không cùng dòng tộc.

Chúc bạn học tốt!

Nghĩa
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 12 2021 lúc 15:41

C

D

Nguyễn acc 2
20 tháng 12 2021 lúc 15:44

2. Ai đã lấy áo long cổn (áo thêu rồng cho nhà vua) trao cho Lê Hoàn và mời ông lên làm vua?

a. Đinh Tiên Hoàng                        b. Đinh Liễn

c. Đinh Toàn                                  d. Thái hậu họ Dương

chọn d

3. Quân Tống tấn công vào nước ta bằng những đường nào?

a. Đường thủy                         b. Đường bộ

c. Đường sắt.                         d. Đường thủy và đường

chọn a

 

4. Ai là người dời đô từ Hoa Lư( Ninh Bình) ra Thăng Long?

a. Lý Thường Kiệt

b. Lý Thái Tổ( Lý Công Uẩn)

c. Lý Thánh Tông c. Lý Chiêu Hoàng

 chon b

5. Kinh thành Thăng Long thời Lý có những gì đặc biệt?

a. Có đường sắt, đường thủy đi các nước.             

b. Nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa, phố phường nhộn nhịp

c. Có cầu Long Biên bắc qua sông Hồng

d. Có nhiều nhà cao tầng, khách sạn

 

 

6. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long vào năm nào?

a. Năm 1009                       b. Năm 1010                 c. Năm 1226     

d. Năm 2010                     chon b

 

7. Ai đã đổi tên nước là Đại Việt? 

a. Lý Thánh Tông                       b. Lý Nhân Tông

c. Lý Thái Tổ                             d Lý Anh Tông

8.Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 diễn ra vào năm nào? 

a. Năm 1075- 1077

b. năm 1072 - 1075

c. Năm 1076- 1077 d. Năm 1077 

Nguyễn Ngọc Diệp
20 tháng 12 2021 lúc 15:47

Câu 2 chọn C nhé 
Còn câu 3 chọn D nhé nghĩa
banj hãy tích đúng và theo dõi mình nhé hihi😆

Thu Trang
Xem chi tiết
Lê Thanh Nhàn
24 tháng 9 2017 lúc 22:50

Câu 1:- Khẳng định độc lập, chủ quyền của nước ta.
- Thể hiện nước ta ngang hàng với Trung Quốc, không phải là nước phụ thuộc.
Câu 3:Ông là người có tài, có chí lớn, mưu lược, khoẻ mạnh, nên được triều Đinh phong làm Thập đạo tướng quân, Điện tiền chỉ huy sứ. Khi Đinh Tiên Hoàng qua đời, triều đình cử ông làm phụ chính, giúp vua trông coi việc nước (vì Đinh Toàn lên ngôi còn nhỏ tuổi). Trước nguy cơ xâm lược của quân Tống, Thái hậu họ Dương thấy Lê Hoàn được lòng người quy phục, quan lại đồng tình, bèn lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua Câu 4:Bài 9: Nước Đại Việt thời Đinh – Tiền Lê

Câu 5:Ý nghĩa cuộc kháng chiến chống Tống:

- Là trận đánh tuyệt vời trông lịch sử chống ngoại xâm

-Nền độc lập, tự chủ được củng cố

-Nhà Tống từ bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt

-Thể hiện tinh thần anh dũng của nhân dân ta, và ca ngợi tài lãnh đaọ của Lý Thường Kiệt

Lê Minh Khôi
Xem chi tiết
Nông Thị Hồng Ly
24 tháng 12 2021 lúc 15:37

giải giúp mình đi

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Anh Thư
15 tháng 1 2022 lúc 14:11

hâhhahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahaahahahahahahahahahahahâhhahahaahahahahahahahaaahahahhahahahhahahhahahahahahashahahahahahahahahahahahahahahahahaahhahahahaha

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Hà Phương
7 tháng 3 2022 lúc 19:17

Đại ngu là nước qua ở vua Hồ Quý Ly và các con thứ hồ Hán thương

Dạ Nguyệt
Xem chi tiết
Vương Hàn
26 tháng 10 2016 lúc 20:35

1 . B

2 . D

3 . C

4 . D

5 . D

Phần câu này thì mink chỉ chọn câu mik cho là đúng nhất vì chỉ được chọn một . Nhìu bạn sẽ chọn khác mik nên bạn nên suy nghĩ kĩ trước khi chọn .

6 .

( 1 ) Đinh Bộ Lĩnh

( 2 ) Vạn Thắng Vương

( 3 ) Cát cứ

phamquocviet
26 tháng 10 2016 lúc 22:08

1b 2

 

phamquocviet
26 tháng 10 2016 lúc 22:09

2d

nguyễn bảo ngân
Xem chi tiết
Minh Hồng
28 tháng 12 2021 lúc 11:14

Tham khảo

3. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử là: Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. + Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng họ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.

4. Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô). ... - Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua  Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.

5. Để củng cố nhà nướcnhà Trần đã: - Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ  phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều  quan cai quản. - Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con  tự xưng  Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.

B-ĐỊA LÝ

1. sông Hồng và sông Đà

2. 

Đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ

+ Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.

3. Nằm trong vùng Nhiệt đới Xavan, khí hậu ở Tây Nguyên được chia làm hai mùamùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, trong đó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng và khô nhất.

4. Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ do: - Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, địa hình đồng bằng thuận lợi cho trồng lúa nước. - Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.

5. Bắc Bộ gồm 3 tiểu vùng  Tây Bắc BộĐông Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng. Đôi khi 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc được gộp chung thành Trung du và miền núi phía Bắc.

Nguyễn Hương Thảo
28 tháng 12 2021 lúc 11:15

3. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử là: Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. + Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng họ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.

4. Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô). ... - Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua  Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.

5. Để củng cố nhà nướcnhà Trần đã: - Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ  phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều  quan cai quản. - Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con  tự xưng  Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.

B-ĐỊA LÝ

1. sông Hồng và sông Đà

2. 

Đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ

+ Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.

3. Nằm trong vùng Nhiệt đới Xavan, khí hậu ở Tây Nguyên được chia làm hai mùamùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, trong đó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng và khô nhất.

4. Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ do: - Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, địa hình đồng bằng thuận lợi cho trồng lúa nước. - Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.

5. Bắc Bộ gồm 3 tiểu vùng  Tây Bắc BộĐông Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng. Đôi khi 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc được gộp chung thành Trung du và miền núi phía Bắc.

Nguyễn Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
---fan BTS ----
12 tháng 11 2019 lúc 20:03

1.Nội dung học tập chủ yếu của nền giáo dục thời Lý là chữ Hán và đạo Nho, vì chữ Hán và đạo Nho đã được sử dụng từ thời Bắc thuộc, cho nên sử dụng chữ Hán, học sách Nho giáo trở thành một việc làm thuận tiện đô'i với giai câ'p thông trị lúc bấy giờ

. Những sự kiện nào chứng tỏ giáo dục thời Lý phát triển hơn thời Đinh Tiền Lê ?

Những sự kiện chứng tỏ giáo dục thời Lý phát triển hơn thời Đinh Tiền Lê là:

- Năm 1070, Văn miếu được xây dựng ở Thăng Long để thờ Khổng Tử. Đây cũng là nơi dạy học cho các con vua.

- Năm 1075, nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan.

- Năm 1076, Nhà Lý mở Quốc Tử Giám cho các con em quý tộc đến học. Sau đó mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong nước vào đây học tập, tổ chức thêm 1 số kì thi.

2.

Vì cuộc chiến đấu này chỉ :
+ Tiến công vào các căn cứ quân sự của địch để đánh nước ta .

+ Trên đường đi không hề tàn sát người dân vô tội

+ Khi hoàn thành nhiệm vụ lập tức trở về

Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

3.

Kinh đô Hoa Lư với địa thế hiểm trở, thích hợp trong thời chiến và khi thế lực quốc gia còn yếu.

- Nay, khi đất nước đã thái bình, yêu cầu đặt ra là phải lựa chọn một nơi có địa thế thích hợp nhất để làm căn cứ đóng đô, ổn định về kinh trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.

- Thăng Long là nơi có vị trí thích hợp nhất “xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời”.

ý nghĩa :việc định đô phải nhằm "Mưu toan nghiệp lớn, tính kế cho con cháu muôn vạn đời". Ông nhận thấy "thành Hoa Lư ẩm thấp, chật hẹp, không đủ làm chỗ ở của đế vương, muốn dời đi nơi khác".

Nguyên nhân thắng lợi:

- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.

- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.

- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.

* Ý nghĩa lịch sử:

- Kháng chiến chống Tống thắng lợi đập tan ý chí xâm lược của giặc, buộc nhà Tống từ bỏ giấc mộng thôn tính Đại Việt. Đất nước bước vào thời kì thái bình.

- Cuộc kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của các tầng lớp nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh chống xâm lược.

- Thắng lợi của cuộc kháng chiến góp phần làm vẻ vang thêm trang sử của dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm chống ngoại xâm cho các thế hệ sau



 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Thảo Vy
12 tháng 11 2019 lúc 20:12

-Cảm ơn cậu nhé

Khách vãng lai đã xóa