Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyền Khánh
Xem chi tiết
Minh Khanh
22 tháng 10 2021 lúc 15:57

b

Sunn
22 tháng 10 2021 lúc 16:00

Hình thang cân có cạnh bên là 3,5cm, đường trung bình là 3cm. Chu vi hình thang là:

A. 6,5cm

B. 13cm

C. 9,5cm

D. 10cm

Lê Đình Hiếu
Xem chi tiết
yêu anh
Xem chi tiết
yêu anh
26 tháng 11 2017 lúc 20:46

giúp mk với mk đag cần gấp lắm

Không Tên
26 tháng 11 2017 lúc 20:47

Tổng đọ dài 2 cạnh đáy là:  3 . 2 = 6 (cm)

Vậy chu vi hình thang là:

    6 + 2,5 . 2 = 11 (cm)

Nguyễn Anh Quân
26 tháng 11 2017 lúc 20:47

Tổng hai cạnh đáy của hình thang là : 3 x 2 = 6 (cm)

Chu vi hình thang là : 6 + 2,5 + 2,5 = 11 (cm)        

                          Đáp số : 11 cm

k mk nha

ha tran
Xem chi tiết
Đức Minh
26 tháng 11 2016 lúc 15:12

Độ dài đường trung bình của hình thang cân là 14 cm

-> Tổng của 2 cạnh đáy hình thang cân đó là : 14 x 2 = 28 (cm)

-> Tổng của hai cạnh bên hình thang cân đó là : 7 x 2 = 14 (cm)

-> Chu vi của hình thang cân đó là : 28 + 14 = 42 (cm).

PINK HELLO KITTY
Xem chi tiết
Phủ Đổng Thiên Vương
23 tháng 11 2018 lúc 21:51

Tổng hai đáy là: 3 x 2 =6(cm)

Tổng độ dài hai cạnh bên là: 8-6=2(cm)

Trong hình thang cân thì hai cạnh bên bằng nhau

=> cạnh bên của hình thang là:   2 : 2 =1(cm)

Đ/S : 1 cm

Nguyễn Thị Ngọc Ly
Xem chi tiết
Vũ Hải Đăng
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
26 tháng 11 2016 lúc 14:35

Xét đề bài với hình thang cân ABCD

Theo đề bài, ta có:

EF = \(\frac{AB+CD}{2}\) =14 => B + CD = 14 x 2 = 28 cm

Lại có: AD = BC = 7 cm

=> Chu vi hình thang cân ABCD là:

7 + 7 + 28 = 42 cm


A B C D E F

Đặng Yến Linh
26 tháng 11 2016 lúc 14:36

hjhi, làm liền kẻo các bn làm trước

độ dài dg tb = 14cm nên tổng độ dài 2 đáy là: 14.2 = 28cm

chu vi hình thang cân là: 7.2 + 28 = 42cm

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 6 2019 lúc 5:23

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Ta có: AD = BC = 3 (cm) (tính chất hình thang cân)

∠ (ABD) =  ∠ (BDC) (so le trong)

∠ (ADB) =  ∠ (BDC) ( do DB là tia phân giác của góc D )

(ABD) = (ADB)

⇒ ∆ ABD cân tại A

⇒ AB = AD = 3 (cm)

∆ BDC vuông tại B

∠ (BDC) +  ∠ C = 90 0

∠ (ADC) =  ∠ C (gt)

Mà  ∠ (BDC) = 1/2  ∠ (ADC) nên  ∠ (BDC) = 1/2  ∠ C

∠ C + 1/2  ∠ C =  90 0  ⇒  ∠ C =  60 0

Từ B kẻ đường thẳng song song AD cắt CD tại E.

Hình thang ABED có hai cạnh bên song song nên AB = DE và AD = BE

⇒ DE = 3 (cm), BE = 3 (cm)

∠ (BEC) =  ∠ (ADC) (đồng vị)

Suy ra: (BEC) = C

⇒ ∆ BEC cân tại B có  ∠ C =  60 0

⇒ ∆ BEC đều

⇒ EC = BC = 3 (cm)

CD = CE + ED = 3 + 3 = 6(cm)

Chu vi hình thang ABCD bằng:

AB + BC + CD + DA = 3 + 3 + 6 + 3 = 15 (cm)

Edogawa Conan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thiên Lý
11 tháng 10 2016 lúc 22:03
Tổng 2 đáy là: 3 x 2 = 6(cm) Tổng 2 cạch bên là: 8 - 6 = 2(cm) Độ dài cạnh bên: 2 : 2 = 1(cm)