Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Duyên
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Ngô Đức Duy
Xem chi tiết
Thanh Hằng Nguyễn
7 tháng 7 2018 lúc 21:19

Để A là số tự nhiên thì :

\(5n-11⋮4n-13\)

Mà \(4n-13⋮4n-13\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}20n-44⋮4n-13\\5n-65⋮4n-13\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow21⋮4n-13\)

\(\Leftrightarrow4n-13\inƯ\left(21\right)\)

Suy ra :

+) 4n - 13 = 1 => n = 14/4 (loại)

+) 4n - 13 = 21 => n = 34/4 (loại)

+) 4n - 13 = 3 => n = 4 (thỏa mãn)

+) 4n - 13 = 7 => n = 5(thỏa mãn)

Ngô Lê Minh Anh
Xem chi tiết
baek huyn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Kazu
26 tháng 2 2017 lúc 20:19

a) n = 0 ; 4 ; 3 ; 2 ; 100 ; ...

b) n = 5 ; 4 ; 1 ; ...

c) n = 0 ; ...

bạn tự giải lấy các số còn '' nhại '' nghen

Yoki
Xem chi tiết
x z n
4 tháng 3 2017 lúc 21:43

a) để 2n+3/4n+1 là phân số tối giản thì ta đi chứng minh 2n+3 và 4n+1 là nguyên tố cùng nhau .

=>UCLN ( 2n+3;4n+1 ) = d

ta có : 2n+1 chia hết cho d

          4n+1 chia hết cho d

=>      2(2n+1) chia hết cho d

          4n+1 chia hết cho d 

=> 4n+2 chia hết cho d  

     4n+1 chia hết cho d 

=>     [( 4n+2)-(4n+1)] chia hết cho d

=>      1 chia hết cho d 

=>     d = 1

=> ucln ( 2n+3; 4n+1)=1

vì ucln ( 2n+3;4n+1)=1 nên 2n+3=1;4n+1=1 

                                         2n=1-3   4n=1-1

                                         2n=-2    4n=0

                                           n=-1(loại)  n=0 ( chọn)

vậy để 2n+3/4n+1 là phân số tối giản thì n=0

tớ nghĩ thế ko biết có đúng ko !

nhưng nếu cảm thấy đúng thì nhớ tk cho tớ nhé 

mấy phần còn lại thì các bạn cứ làm như phần a nhé !

Uyên Nguyễn
27 tháng 4 2020 lúc 10:20

Câu 11. Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì

          A. khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn.

          B. khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn.

          C. khối lượng của không khí nóng lớn hơn.

          D. khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
Thiên Thần ( Fire Smoke...
27 tháng 3 2020 lúc 23:02

Câu hỏi của Đỗ Quynhg Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo bài nhé !!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hằng
28 tháng 3 2020 lúc 15:33

oke, mình cảm ơn nhé 

Khách vãng lai đã xóa
Quốc Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 6 2020 lúc 10:24

a) *) \(\frac{n-1}{3-2n}\)

Gọi d là ƯCLN (n-1;3-2n) (d\(\inℕ\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-1⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-2⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(2n-2\right)+\left(3-2n\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (n-1;3-2n)=1

=> \(\frac{n-1}{3-2n}\)tối giản với n là số tự nhiên

*) \(\frac{3n+7}{5n+12}\)

Gọi d là ƯCLN (3n+7;5n+12) \(\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+7⋮d\\5n+12⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+35⋮d\\15n+36⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(15n+36\right)-\left(15n+35\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (3n+7;5n+12)=1

=> \(\frac{3n+7}{5n+12}\) tối giản với n là số tự nhiên

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 6 2020 lúc 10:28

b) *) \(\frac{2n+5}{n-1}\left(n\ne1\right)\)

\(=\frac{2\left(n-1\right)+7}{n-1}=2+\frac{7}{n-1}\)

Để \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên => \(2+\frac{7}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

2 nguyên => \(\frac{7}{n-1}\)nguyên

=> 7 chia hết cho n-1

n nguyên => n-1 nguyên => n-1\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng

n-1-7-117
n-6028

vậy n={-6;0;2;8} thì \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
0o0 Lạnh_ Lùng_Là_Vậy 0o...
9 tháng 8 2017 lúc 9:50

Bài 1 .

a) Gọi d \(\in\)ƯC ( n + 1 , 2n + 3 ) . Ta có :

2n + 3 - 2( n + 1 ) \(⋮\)cho d

\(\Rightarrow\)1 chia hết cho d => d = + , - 1

b ) Gọi d \(\in\)ƯC ( 2n + 3 , 4n + 8 ) . Ta có :

4n + 8 - 2( 2n + 3 ) \(⋮\)cho d

\(\Rightarrow\)2 chia hết cho d . Do đó d là Ư của số lẻ 2n + 3 nên d = + , - 1

c ) Xét buểu thức 5( 3n + 2 ) - 3( 5n + 3 ).