(2 căn x +1)(căn x -2)=7
Bài 2: Giải phương trình. a, 6. căn x-1 - 1/3 . căn 9x-9 + 7/2 . căn 4x-4 = 24. b, 1/2. căn 4x+8 - 2.căn x+2 - 3/7. căn 49x+48 = -8
a) \(6\sqrt{x-1}-\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{9x-9}+\dfrac{7}{2}\sqrt{4x-4}=24\) (ĐK: \(x\ge1\))
\(\Leftrightarrow6\sqrt{x-1}-\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{9\left(x-1\right)}+\dfrac{7}{2}\sqrt{4\left(x-1\right)}=24\)
\(\Leftrightarrow6\sqrt{x-1}-\dfrac{1}{3}\cdot3\sqrt{x-1}+\dfrac{7}{2}\cdot2\sqrt{x-1}=24\)
\(\Leftrightarrow6\sqrt{x-1}-\sqrt{x-1}+7\sqrt{x-1}=24\)
\(\Leftrightarrow12\sqrt{x-1}=24\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=\dfrac{24}{12}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=2\)
\(\Leftrightarrow x-1=4\)
\(\Leftrightarrow x=4+1\)
\(\Leftrightarrow x=5\left(tm\right)\)
b) \(\dfrac{1}{2}\sqrt{4x+8}-2\sqrt{x+2}-\dfrac{3}{7}\sqrt{49x+98}=-8\) (ĐK: \(x\ge-2\))
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{x+2}-2\sqrt{x+2}-\dfrac{3}{7}\cdot7\sqrt{x+2}=-8\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}-2\sqrt{x+2}-3\sqrt{x+2}=-8\)
\(\Leftrightarrow-4\sqrt{x+2}=-8\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}=\dfrac{-8}{-4}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}=2\)
\(\Leftrightarrow x+2=4\)
\(\Leftrightarrow x=4-2\)
\(\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)
a) x + 2 căn x - 1(căn cả câu nhá) b) căn x^2 - 2 căn x - x c) -6x + 5 căn x + 1 d) 7 căn x - 6x -2 e) 2a - 5 căn ab + 36 f) x^4 - 4x^3 + 4x^2
x + 2 căn 7 -x= 2 căn của x-1 cộng với căn của -x^2 +8x -7 cộng với 1
a) ( x - 3)4 + ( x - 5)4 = 82
Đặt : x - 4 = a , ta có :
( a + 1)4 + ( a - 1)4 = 82
⇔ a4 + 4a3 + 6a2 + 4a + 1 + a4 - 4a3 + 6a2 - 4a + 1 = 82
⇔ 2a4 + 12a2 - 80 = 0
⇔ 2( a4 + 6a2 - 40) = 0
⇔ a4 - 4a2 + 10a2 - 40 = 0
⇔ a2( a2 - 4) + 10( a2 - 4) = 0
⇔ ( a2 - 4)( a2 + 10) = 0
Do : a2 + 10 > 0
⇒ a2 - 4 = 0
⇔ a = + - 2
+) Với : a = 2 , ta có :
x - 4 = 2
⇔ x = 6
+) Với : a = -2 , ta có :
x - 4 = -2
⇔ x = 2
KL.....
b) ( n - 6)( n - 5)( n - 4)( n - 3) = 5.6.7.8
⇔ ( n - 6)( n - 3)( n - 5)( n - 4) = 1680
⇔ ( n2 - 9n + 18)( n2 - 9n + 20) = 1680
Đặt : n2 - 9n + 19 = t , ta có :
( t - 1)( t + 1) = 1680
⇔ t2 - 1 = 1680
⇔ t2 - 412 = 0
⇔ ( t - 41)( t + 41) = 0
⇔ t = 41 hoặc t = - 41
+) Với : t = 41 , ta có :
n2 - 9n + 19 = 41
⇔ n2 - 9n - 22 = 0
⇔ n2 + 2n - 11n - 22 = 0
⇔ n( n + 2) - 11( n + 2) = 0
⇔ ( n + 2)( n - 11) = 0
⇔ n = - 2 hoặc n = 11
+) Với : t = -41 ( giải tương tự )
@Giáo Viên Hoc24.vn
@Giáo Viên Hoc24h
@Giáo Viên
@giáo viên chuyên
@Akai Haruma
Có mấy câu này hơi khó nhờ mọi người giải dùm:
a. Căn (x - 5) = x - 7
b. căn ( x + 2) - căn ( x - 6) = 2
c. Căn [x - 2 - 2 căn (x-3) = 1
d. x^2 - 3x -7 + căn ( x^2 - 3x + 5) = 0(x
ko phải hơi khó mà là hơi dài -_-",chờ tí nhé
a)bình phương 2 vế ta được
\(\sqrt{\left(x-5\right)^2}=\left(x-7\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)=x^2-14x+49\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)-x^2-14x+49=0\)
\(\Leftrightarrow-x^2+15x-54=0\)
Denta:152-4.54=9
\(x_1=-\frac{-15+\sqrt{9}}{2}=9\)
\(x_2=-\frac{-15-\sqrt{9}}{2}=6\)
b)dễ rùi x=7
c)ko hiểu đề
d)VP hơi lạ
a. √(x-5) = x-7 => pt có nghĩa khi x-5 ≥ 0 <=> ta có điều kiện để xét nghiệm x ≥ 5
<=> x-5= (x-7)^2 <=> x-5 = x^2 - 14x +49
<=> x^2 - 15x +54 = 0 ∆ = (-15)^2 - 4.54 = 9 >0
x1= (15 + √9)/2=9 (TM) x2= (15 - √9)/2 = 6(TM)
b. √(x+2) - √(x-6) =2 để pt có nghĩa ta có: x+2 ≥ 0 <=> x ≥ -2 và x-6≥ 0 <=> x ≥ 6
ta có điều kiện để xét nghiệm là x ≥ 6
<=> √(x+2)=2 + √(x-6)
bình phương 2 vế ta đc: x +2 = 4 + 4.√(x-6) + x - 6 <=> 4.√(x-6) = 4 <=> √(x-6) = 1
<=> x-6 = 1 =>x=7 (TM)
c. √[x - 2 - 2√(x-3) ] = 1 để pt có nghĩa ta có : x-3 ≥ 0 <=> x≥ 3
và x-2-2√(x-3) ≥0 =>........
sau đó bình phương 2 vế của pt ban đầu và giải
căn x^2 +x+1 + căn x^2-x+1 = căn3 + căn 7 ... tìm x ạ
Q = căn x )/(2 căn x +1) + (x+1)/(2x-căn x -1)*[(2x căn x -x- căn x)/(x căn x +1) - (x- căn x)/(x-1)]
rút gọn A tính gt của A khi x=7-4 căn3
tìm GTLN
Giải PT: căn(x-1) + căn(x+2)=căn (x+34) - căn(x+7)
Bài 1: Tìm điều kiện của x để các biểu thức sau có nghĩa.
a) Căn(x-2) + 1/căn(x-3)
b) Căn (x+3/x-2)
Bài 2: Thức hiện phép tính.
a) A= Căn(2- căn 5)2 - căn 5
b) B= Căn (7- 4căn3) + căn 3
c) C= Căn (5 - 2căn6) + Căn (5 + 2căn6)
d) D= (căn 2 + căn 10) / (1 + căn 5)
e) E= Căn(2 - căn 3) + Căn(2 + căn3)