Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Ngọc Ngân
Xem chi tiết

a) \(x^4-2x^3+4x^2-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^3+x^2+3x^2-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4-2x^3+x^2\right)+3\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\frac{5}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)^2=3\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{4}=0\)

 Vì (x2 -x )\(\ge0\)với mọi x

\(\Rightarrow\left(x^2-x\right)^2+3\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{4}>0\)với mọi x

=> Phương trình trên vô nghiệm - đpcm

Khách vãng lai đã xóa

b) Ta có

x6+x5+x4+x3+x2+x+1=0

Nhận thấy x = 1 không là nghiệm của phương trình. Nhân cả hai vế của phương trình với x-1 được :

(x−1)(x6+x5+x4+x3+x2+x+1)=0

⇔x7−1=0

⇔x7=1

⇔x=1

(vô lí)

Điều vô lí chứng tỏ phương trình vô nghiệm.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thành Phát Nguyễn
Xem chi tiết
vũ tiền châu
2 tháng 9 2017 lúc 20:44

phương trình này vẫn có nghiệm mà chỉ là vô tỉ thôi, không vô nghiệm được

Phan Văn Hiếu
3 tháng 9 2017 lúc 7:54

delta hình như chỉ dùng cho pt bậc 2 mà thôi

ax^2+bx+c=0

Nguyễn Việt Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dương
21 tháng 4 2020 lúc 15:33

 giải thích vì sao

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thanh Tùng
21 tháng 4 2020 lúc 16:14

m khác 2 nha bn

Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
ngọc thịnh
Xem chi tiết
KYAN Gaming
Xem chi tiết
nguyen thi vang
8 tháng 1 2021 lúc 21:17

a) 2(x+1)=3.2x

<=> 2x + 2 = 3 + 2x

<=> 2x - 2x = 3-2

<=> 0x = 1 => pt vô nghiệm.

b)2(1-1,5x)+3x=0

<=> 2 - 3x = -3x 

<=> 2 = -3x + 3x => pt vô nghiệm.

 

Salty Hiếu
Xem chi tiết
Phương Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
22 tháng 3 2022 lúc 13:10

a.Bạn thế vào nhé

b.\(\Delta=3^2-4m=9-4m\)

Để pt vô nghiệm thì \(\Delta< 0\)

\(\Leftrightarrow9-4m< 0\Leftrightarrow m>\dfrac{9}{4}\)

c.Ta có: \(x_1=-1\)

\(\Rightarrow x_2=-\dfrac{c}{a}=-m\)

d.Theo hệ thức Vi-ét, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-3\\x_1.x_2=m\end{matrix}\right.\)

1/ \(x_1^2+x_2^2=34\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=34\)

\(\Leftrightarrow\left(-3\right)^2-2m=34\)

\(\Leftrightarrow m=-12,5\)

..... ( Các bài kia tương tự bạn nhé )

Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Gia Huy
29 tháng 6 2023 lúc 7:14

a

a = 1, b = -3, c = 2

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-3\right)^2-4.1.2=9-8=1\)

Nhẩm nghiệm:

a + b + c = 0 (1 - 3 + 2 = 0)

\(\Rightarrow x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{2}{1}=2\)

b

a = -2, b = 1, c = 1

\(\Delta=1^2-4.\left(-2\right).1=1+8=9\)

Nhẩm nghiệm:

a + b + c = 0 (-2 + 1 + 1 = 0)

\(\Rightarrow x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{1}{-2}=-\dfrac{1}{2}\)

c

a = 1, b = -4, c = 4

\(\Delta=\left(-4\right)^2-4.4=16-16=0\)

=> Phương trình có nghiệm kép.

\(x_1=x_2=-\dfrac{b}{2a}=\dfrac{-4}{2.1}=-2\)

d

a = 1, b = -1, c = 4

\(\Delta=\left(-1\right)^2-4.4=1-16=-15< 0\)

=> Phương trình vô nghiệm.

Kiều Vũ Linh
29 tháng 6 2023 lúc 7:32

a) x² - 3x + 2 = 0

a = 1; b = -3; c = 2

∆ = b² - 4ac = (-3)² - 4.1.2 = 9 - 8 = 1 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x₁ = (-b + √∆)/2a = [-(-3) + 1]/2 = 2

x₂ = (-b - √∆)/2a = [-(-3) - 1]/2 = 1

Vậy S = {1; 2}

b) -2x² + x + 1 = 0

a = -2; b = 1; c = 1

∆ = b² - 4ac = 1² - 4.(-2).1 = 9 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt

x₁ = (-b + √∆)/2a = (-1 + 3)/[2.(-2)] = -1/2

x₂ = (-b - √∆)/2a = (-1 - 3)/[2.(-2)] = 1

Vậy S = {-1/2; 1}

c) x² - 4x + 4 = 0

a = 1; b = -4; c = 4

∆ = b² - 4ac = (-4)² - 4.1.4 = 0

Phương trình có nghiệm kép:

x₁ = x₂ = -b/2a = -(-4)/(2.1) = 2

Vậy S = {2}

d) x² - x + 4 = 0

a = 1; b = -1; c = 4

∆ = b² - 4ac = (-1)² - 4.1.4 = -15 < 0

Phương trình vô nghiệm

bé thư
Xem chi tiết