Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hương Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
18 tháng 8 2021 lúc 18:50

a) \(7x\left(2x-3\right)-\left(4x^2-9\right)=0\Rightarrow7x\left(2x-3\right)-\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)=0\Rightarrow\left(2x-3\right)\left(7x-2x+3\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\5x+3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

b) \(\left(2x-7\right).\left(x-2\right)\left(x^2-4\right)=0\Rightarrow\left(2x-7\right)\left(x-2\right)^2\left(x+2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-7=0\\\left(x-2\right)^2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

c)\(\left(9x^2-25\right)-\left(6x-10\right)=0\Rightarrow\left(3x-5\right)\left(3x+5\right)-2\left(3x-5\right)=0\Rightarrow\left(3x-5\right)\left(3x+5-2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-5=0\\3x+3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2021 lúc 22:06

a: Ta có: \(7x\left(2x-3\right)-\left(4x^2-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow7x\left(2x-3\right)-\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(5x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

b: Ta có: \(\left(2x-7\right)\left(x-2\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-7\right)\left(x-2\right)^2\cdot\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

c: Ta có: \(\left(9x^2-25\right)-\left(6x-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-5\right)\left(3x+5-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-5\right)\left(3x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2021 lúc 22:10

a) Ta có: \(\left(x^2-2x\right)^2-6x^2+12x+9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x\right)^2-6\left(x^2-2x\right)+9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={3;-1}

b) Ta có: \(\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+x+2\right)=12\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)^2+3\left(x^2+x\right)+2-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)^2+5\left(x^2+x\right)-2\left(x^2+x\right)-10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)\left(x^2+x+5\right)-2\left(x^2+x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+5\right)\left(x^2+x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)(Vì \(x^2+x+5>0\forall x\))

\(\Leftrightarrow x^2+2x-x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)-\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={-2;1}

Thịnh Gia Vân
5 tháng 1 2021 lúc 22:50

2 ý a và b anh CTV nãy đã làm rồi nha, còn câu c này thì làm dài dòng+không chắc :VVV

c)\(\left(2x^2-3x+1\right)\left(2x^2+5x+1\right)-9x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-3x+1\right)\left(2x^2-3x+1+8x\right)-9x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-3x+1\right)^2+8x\left(2x^2-3x+1\right)+16x^2-25x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-3x+1+4x\right)^2-25x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+x+1\right)^2-25x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+x+1-5x\right)\left(2x^2+x+1+5x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-4x+1\right)\left(2x^2+6x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(2x^2-4x+1\right)=0\\\left(2x^2+6x+1\right)=0\end{matrix}\right.\)

Rồi đến đây tự giải nhé, không phân tích được thì bấm máy tính là ra nha:vv

Akai Haruma
6 tháng 1 2021 lúc 9:13

Tất cả những bài này bạn đều có thể đặt ẩn phụ. Sau đó phân tích thành nhân tử để tìm nghiệm.

a) Đặt $x^2-2x=a$

b) Đặt $x^2+x+1=a$

c) Đặt $2x^2-3x+1=a$

ThanhNghiem
Xem chi tiết

a: \(x\left(x-1\right)+2x^2-2=0\)

=>\(x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(x+2x+2\right)=0\)

=>(x-1)(3x+2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

b: \(9x^2-1=\left(3x+1\right)\left(2x-3\right)\)

=>\(\left(3x+1\right)\left(3x-1\right)-\left(3x+1\right)\left(2x-3\right)=0\)

=>\(\left(3x+1\right)\left(3x-1-2x+3\right)=0\)

=>(3x+1)(x+2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)

vovanquy
26 tháng 1 lúc 20:27

a: x(x−1)+2x2−2=0

=>x(x−1)+2(x−1)(x+1)=0

=>(x−1)(x+2x+2)=0

=>(x-1)(3x+2)=0

=>⎡⎣x=−13x=−2

Dương Lê Võ Đăng
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
7 tháng 8 2021 lúc 16:29

undefined

Phạm Vĩnh Linh
7 tháng 8 2021 lúc 16:49

undefined

Lê Đăng Hải Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 11 2021 lúc 16:57

\(a,\Leftrightarrow\left(3x-7\right)\left(3x+7\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{3}\\x=-\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\\ b,\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\\ c,\Leftrightarrow4x^2-7x-2-4x^2+4x+3=7\\ \Leftrightarrow-3x=6\Leftrightarrow x=-2\\ d,\Leftrightarrow3x^2+2x+x^2+2x+1-4x^2+25=0\\ \Leftrightarrow4x=-26\Leftrightarrow x=-\dfrac{13}{2}\\ e,\Leftrightarrow x^3+27-x^3+x-27=0\\ \Leftrightarrow x=0\\ f,\Leftrightarrow\left(4x-3\right)\left(4x-3+3x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}\\x=\dfrac{3}{7}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Thanh Bình
7 tháng 11 2021 lúc 16:58

a) 9x2-49=0

(3x)2-72=0

<=> (3x-7)(3x+7)=0

th1: 3x-7=0

<=>3x=7

<=>x=\(\dfrac{7}{3}\)

th2: 3x+7=0

<=>3x=-7

<=>x=\(-\dfrac{7}{3}\)

 

 

Công Tuyến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 11 2021 lúc 22:18

Câu 2: 

a: \(\Leftrightarrow3x^2+2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

b: \(\Leftrightarrow x^3-4x-x^3-8=4\)

hay x=-3

Thư Duu
Xem chi tiết
Minh Hiếu
1 tháng 11 2021 lúc 20:16

1.

a) \(2x^4-4x^3+2x^2\)

\(=2x^2\left(x^2-2x+1\right)\)

\(=2x^2\left(x-1\right)^2\)

b) \(2x^2-2xy+5x-5y\)

\(=\left(2x^2-2xy\right)+\left(5x-5y\right)\)

\(=2x\left(x-y\right)+5\left(x-y\right)\)

\(=\left(x-y\right)\cdot\left(2x+5\right)\)

Kim Jung Min
1 tháng 11 2021 lúc 20:57

2 . 

a,

\(4x\left(x-3\right)-x+3=0\)

\(4x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=0\)

\(\left(x-3\right)\left(4x-1\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\4x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=3\\4x=1\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

vậy \(x\in\left\{3;\dfrac{1}{4}\right\}\)

b, 

\(\)\(\left(2x-3\right)^2-\left(x+1\right)^2=0\)

\(\left(2x-3-x-1\right)\left(2x-3+x+1\right)\) = 0

\(\left(x-4\right)\left(3x-2\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=4\\3x=2\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

vậy \(x\in\left\{4;\dfrac{2}{3}\right\}\)

Kim Jung Min
1 tháng 11 2021 lúc 20:57

ban tích cho mk vs nha

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 4 2019 lúc 12:49

a) Phương trình bậc hai

2 x 2   –   7 x   +   3   =   0

Có: a = 2; b = -7; c = 3;

Δ   =   b 2   –   4 a c   =   ( - 7 ) 2   –   4 . 2 . 3   =   25   >   0

Áp dụng công thức nghiệm, phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có hai nghiệm là 3 và Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) Phương trình bậc hai  6 x 2   +   x   +   5   =   0

Có a = 6; b = 1; c = 5; 

Δ   =   b 2   –   4 a c   =   12   –   4 . 5 . 6   =   - 119   <   0

Vậy phương trình vô nghiệm.

c) Phương trình bậc hai  6 x 2   +   x   –   5   =   0

Có a = 6; b = 1; c = -5;

Δ   =   b 2   –   4 a c   =   12   –   4 . 6 . ( - 5 )   =   121   >   0

Áp dụng công thức nghiệm, phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có hai nghiệm là -1 và Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

d) Phương trình bậc hai  3 x 2   +   5 x   +   2   =   0

Có a = 3; b = 5; c = 2;

Δ   =   b 2   –   4 a c   =   5 2   –   4 . 3 . 2   =   1   >   0

Áp dụng công thức nghiệm, phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có hai nghiệm là -1 và Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

e) Phương trình bậc hai  y 2   –   8 y   +   16   =   0

Có a = 1; b = -8; c = 16;  Δ   =   b 2   –   4 a c   =   ( - 8 ) 2   –   4 . 1 . 16   =   0 .

Áp dụng công thức nghiệm ta có phương trình có nghiệm kép :

Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có nghiệm kép y = 4.

f) Phương trình bậc hai  16 z 2   +   24 z   +   9   =   0

Có a = 16; b = 24; c = 9;  Δ   =   b 2   –   4 a c   =   24 2   –   4 . 16 . 9   =   0

Áp dụng công thức nghiệm ta có phương trình có nghiệm kép:

Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có nghiệm kép Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức Δ = b2 – 4ac.

+ Nếu Δ > 0, phương trình có hai nghiệm phân biệt Giải bài 15 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Nếu Δ = 0, phương trình có nghiệm kép Giải bài 15 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ;

+ Nếu Δ < 0, phương trình vô nghiệm.

Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 10 2021 lúc 7:43

\(b,\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x+2-x+3\right)=0\\ \Rightarrow5\left(x+2\right)=0\\ \Rightarrow x=-2\\ c,\Rightarrow2x\left(x^2-2x+1\right)=0\\ \Rightarrow2x\left(x-1\right)^2=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\\ d,\Rightarrow\left(x-1-2x-1\right)\left(x-1+2x+1\right)=0\\ \Rightarrow3x\left(-x-2\right)=0\\ \Rightarrow-3x\left(x+2\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-3x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

le thai
19 tháng 10 2021 lúc 7:58

a)thiếu dấu

b)(x+2)2 -(x+2)(x-3)=0

(x+2)(x+2-x+3)=0

(x+2)5=0

x+2=0

x=-2

c)2x3-4x2+2x=0

2x(x2-2x+1)=0

2x(x-1)2

suy ra 2 trường hợp

x=0

x-1=0=>x=1

d)(x-1)2-(2x+1)2=0

(x-1-2x-1)(x-1+2x+1)=0

(x-2)3x=0

x=0

x=2