Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Dang
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 8 2021 lúc 9:18

Câu 8 : 

a) \(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Al}=\dfrac{54}{27}=2\left(mol\right)\)

b) \(V_{CO_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

\(V_{N_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

c) \(n_{hh}=n_{CO_2}+n_{H_2}=\dfrac{0,22}{44}+\dfrac{0,02}{2}=0,015\left(mol\right)\)

\(V_{hh}=0,015.22,4=0,336\left(l\right)\)

 

Thảo Phương
16 tháng 8 2021 lúc 9:23

Câu 9

a) \(m_N=0,3.14=4.2\left(g\right)\)

\(m_{Cl}=0,4.35,5=14,2\left(g\right)\)

\(m_O=5.16=80\left(g\right)\)

b) \(m_{N_2}=0,2.28=5,6\left(h\right)\)

\(m_{Cl_2}=0,3.71=21,3\left(g\right)\)

\(m_{O_2}=4.32=128\left(g\right)\)

c) \(m_{Fe}=0,12.56=6,72\left(g\right)\)

\(m_{Cu}=3,15.64=201,6\left(g\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=0,85.98=83,3\left(g\right)\)

\(m_{CuSO_4}=0,52.160=83,2\left(g\right)\)

Đạt Trần Thọ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 8:30

a: Xét tứ giác ABQN có

\(\widehat{BQN}=\widehat{QNA}=\widehat{NAB}=90^0\)

=>ABQN là hình chữ nhật

b: Xét ΔCAD có

DN,CH là các đường cao

DN cắt CH tại M

Do đó: M là trực tâm của ΔCAD

=>AM\(\perp\)CD

c: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)

Do đó: ΔHAB đồng dạng với ΔHCA

=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)

=>\(HA^2=HB\cdot HC\)

=>\(HA=\sqrt{HB\cdot HC}\)

 

Đạt Trần Thọ
10 tháng 12 2023 lúc 6:03

loading...  

Thùy Trinh Ngô
Xem chi tiết

loading...  

Chinh Hoàng
Xem chi tiết
Phạm Khánh Vy
19 tháng 10 2021 lúc 18:33

                      MÌNH CHỌN ĐÁP ÁN:   Cundefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
quyên lê
21 tháng 8 2021 lúc 8:09

O1=O2( vì 2 góc đối đỉnh)

O3 và O4 thì làm theo cách hai góc kề bù

Vd :O1+O3=180 độ (2 góc kề bù)

Suy ra :120 độ +O3=180 độ

Vậy từ đó tính ra đc O3 ,tương tự O4 cũng vậy

 

Ngô Phương Liên
Xem chi tiết
Trân Trần
Xem chi tiết
Trân Trần
6 tháng 8 2021 lúc 11:33

Mình sẽ tặng coin cho người làm đầu tiên nha

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2021 lúc 12:03

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)

hay BC=5(cm)

b) Xét ΔABC có AB<AC<BC(3cm<4cm<5cm)

mà góc đối diện với cạnh AB là \(\widehat{ACB}\)

và góc đối diện với cạnh AC là \(\widehat{ABC}\)

và góc đối diện với cạnh BC là \(\widehat{BAC}\)

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)

Xét ΔABC có 

HB là hình chiếu của AB trên BC

HC là hình chiếu của AC trên BC

AB<AC

Do đó: HB<HC

c) Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có 

CA chung

AB=AD(gt)

Do đó: ΔCAB=ΔCAD(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: CB=CD(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔCBD có CB=CD(cmt)

nên ΔCBD cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2021 lúc 12:07

d: Xét ΔCBD có 

CA là đường cao ứng với cạnh DB

BK là đường cao ứng với cạnh CD

CA cắt BK tại F

Do đó: F là trực tâm của ΔCBD(Tính chất ba đường cao của tam giác)

Suy ra: DF\(\perp\)BC

Ta có: DF\(\perp\)BC(cmt)

AH\(\perp\)BC(gt)

Do đó: DF//AH(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔFAB vuông tại A và ΔFAD vuông tại A có 

FA chung

AB=AD

Do đó: ΔFAB=ΔFAD

Suy ra: FB=FD(hai cạnh tương ứng

Xét ΔFBD có FB=FD

nên ΔFBD cân tại F

e: Xét ΔFBD có 

A là trung điểm của BD

AE//DF

Do đó: E là trung điểm của BF

q duc
Xem chi tiết
q duc
19 tháng 8 2023 lúc 22:08

giúp mình câu c câu d với

Ngọc Minh Hoàng
Xem chi tiết