Những câu hỏi liên quan
bánh bèo
Xem chi tiết
Diệu Huyền
7 tháng 11 2019 lúc 12:12

Tính chất chia hết của một tổng. Luyện tập

Khách vãng lai đã xóa
Bé Bắp
Xem chi tiết
Munzzzz
Xem chi tiết
Napkin ( Fire Smoke Team...
6 tháng 3 2020 lúc 11:02

\(a,2x+1⋮x-2\)

\(=>2.\left(x-2\right)+5⋮x-2\)

Do \(2.\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(=>5⋮x-2\)

\(=>x-2\inƯ\left(5\right)\)

Nên ta có bảng sau :

x-215-1-5
x371-3

Vậy ...

\(b,3x+5⋮x\)

Do \(3x⋮x=>5⋮x\)

\(=>x\inƯ\left(5\right)\)

Nên ta có bảng sau :

x15-1-5

Vậy ...

\(c,4x+1⋮2x+3\)

\(=>2.\left(2x+3\right)-5⋮2x+3\)

Do \(2.\left(2x+3\right)⋮2x+3\)

\(=>5⋮2x+3\)

\(=>2x+3\inƯ\left(5\right)\)

Nên ta có bảng sau :

2x+315-1-5
2x-22-4-8
x-11-2-4

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 3 2020 lúc 12:51

a) Ta có: 2x+1=2(x-2)+5

Để 2x+1 chia hết cho x-2 thì 2(x-2)+5 chia hết cho x-2

Vì 2(x-2) chia hết cho x-2

=> 5 chia hết cho x-2

Vì x thuộc Z => z-2 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

Nếu x-2=-5 => x=-3

Nếu x-2=-1 => x=1

Nếu x-2=1 => x=3

Nếu x-1=5 => x=6

b) Ta có 3x chia hết cho x với mọi x

=> Để 3x+5 chia hết cho x thì 5 chia hết cho x

Vì x thuộc Z => x thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

c) Ta có: 4x+11=2(2x+3)+5

Để 4x+11 chia hết cho 2x+3 thì 2(2x+3)+5 chia hết cho 2x+3

Vì 2(2x+3) chia hết cho 2x+3 => 5 chia hết cho 2x+3

Vì x thuộc Z => 2x+3 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

Nếu 2x+3=-5 => 2x=-8 => x=-4

Nếu 2x+3=-1 => 2x=-4 => x=-2

Nếu 2x+3=1 => 2x=-2 => x=-1

Nếu 2x+3=5 => 2x=2 => x=1

Khách vãng lai đã xóa
Munzzzz
6 tháng 3 2020 lúc 15:15

K có ai lm câu d  giúp mk hả ???

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn ngọc lan
Xem chi tiết
ST
15 tháng 1 2018 lúc 13:25

x2+3 chia hết cho x-1

=>x2-x+x-1+4 chia hết cho x-1

=>x(x-1)+(x-1)+4 chia hết cho x-1

=>4 chia hết cho x-1

=>x-1 E Ư(4)={1;-1;4;-4}

=>x E {2;0;5;-3}

x2+5x-11 chia hết cho x+5

=>x(x+5)-11 chia hết cho x+5

=>11 chia hết cho x+5

=>x+5 E Ư(11)={1;-1;11;-11}

=>x E {-4;-6;6;-16}

x2-3x+5 chia hết cho x+5

=>x2+5x-8x-40+45 chia hết cho x+5

=>x(x+5)-8(x+5)+45 chia hết cho x+5

=>45 chia hết cho x+5

=>x+5 E Ư(45)={1;-1;3;-3;5;-5;9;-9;15;-15;45;-45}

=>x E {-4;-6;-2;-8;0;-10;4;-14;10;-20;40;-50}

Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Tên mk là thiên hương yê...
10 tháng 12 2017 lúc 11:21

a) 35 chia hết cho x => x thuộc Ư(35)={ 1;-1;5;-5;7;-7;35;-35}

=> x thuộc { 1;-1;5;-5;7;-7;35;-35}

đ) x+16 chia hết cho x+1 => (x+15+1 ) chia hết cho x+1 

   = > (x+1) chia hết cho (x+1) VÀ (x+5) chia hết cho (x+1)

=> (x+1) thuộc Ư(15) và x+1 phải lớn hơn hoặc = 1

Ư(15 ) = {1;3;5;15 }

bạn nêu ra từng th nha : vd như :

x+1=1=>x=0 

tự làm nha , tk mk đi 

Nguyễn Văn Sơn
Xem chi tiết
Phạm Khánh Vân
22 tháng 10 2019 lúc 15:46

   1a. ( 210 + 1 )10 chia hết cho 125 = ( 1024 + 1 ) 10  chia hết cho 125 = 102510 chia hết cho 125 

Ta có : 1025 : 125 = 8.2 nên 102510 không thể chia hết cho 125 vì a chia hết cho b thì a nhân x chia hết cho b

   1b. 102018 + 53 chia hết cho 9 = ( 1 + 0 + 0 + 0 + ... ) + 125 = 1 + 8 = 9 nên 102018 + 53 chia hết cho 9

   2. x = 1 vì A =( 1 + 3 ) + ( 1 + 7 ) + ( 1 + 11 ) = 4 + 8 + 12 = 24

   Đây là đáp án mình làm thao khả năng của mk. Với lại câu 2 ko ghi rõ nên mk ko thể là chắc chắn đc  

Khách vãng lai đã xóa
Min Kiu
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
2 tháng 1 2017 lúc 20:36

a, x^2 - 2x + 7 

= x( x-2) + 7

ta có x(x-2) chia hết cho x- 2 

nên để x^2 - 2x + 7 chia hết cho 2 

thì 7 chia hết cho x- 2 

=> x-2 thuộc ước của 7 

đến đây tự làm tiếp

HND_Boy Vip Excaliber
2 tháng 1 2017 lúc 20:36

làm chi tiết ra dài dòng lắm

Nguyễn Quang Tùng
2 tháng 1 2017 lúc 20:38

b, x^4 - x^3 - x^2 - x + 15 

= x^3(x-1) -x( x+1 ) + 15 

câu này xem lại đề nhé 

ok 

đề đúng là x^4 - x^3 - x^2 + x + 15 

= x^3 ( x-1) - x( x-1) + 15 

=> (x^3-x)(x-1) + 15

rồi nhận xét như câu a

Vịt béo🥸🐣
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 14:13

a: x=60

b: x=120

Pham Hue Chi
Xem chi tiết
Phan Ngọc MInh Anh
10 tháng 1 2023 lúc 21:00

2 Tìm n

a, n+6 chia hết cho n+1/ =n+1+5 chia hết cho n+1/ =(n+1).5 chia hết cho n+1/ suy ra n+1 thuộc ước (5)

Để n+1 chia hết cho n+1

suy ra 5 chia hết cho n+1/ Suy ra n thuộc Ư(5)=(-1; -5; 1; 5)

Ta lập bảng

n+1                -1                     -5                             1                        5

n                    -2                     -6                              0                       4

suy ra: n thuộc (-2; -6; 0; 4)

thử lại đi xem coi đúng ko nhé