Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Trần Trúc Phương
Xem chi tiết
Pham Van Hung
14 tháng 10 2018 lúc 9:05

\(6^{15}.24^8.3=\left(2.3\right)^{15}.\left(2^3.3\right)^8.3=2^{15}.3^{15}.2^{24}.3^8.3==2^{39}.3^{24}\)

\(72^{12}=\left(2^3.3^2\right)^{12}=2^{36}.3^{24}\)

Vì \(\left(2^{39}.3^{24}\right)⋮\left(2^{36}.3^{24}\right)\Rightarrow\left(6^{15}.24^8.3\right)⋮72^{12}\)

Hiếu Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Triệu Minh Quân
Xem chi tiết
Trà My Phạm
Xem chi tiết
Vũ Hà  Thư
Xem chi tiết
nguyễn thị lan
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thanh Phương
12 tháng 8 2015 lúc 10:31

a)$10^{28}$1028 chia 9 dư 1 

8 chia 9 dư 8

1 + 8 = 9 chia hết cho 9

$\Rightarrow$⇒$10^{28}+8$1028+8 chia hết cho 9 (1)

$10^{28}$1028 chia hết cho 8 (vì có 3 chữ số tận cùng là 000 chia hết cho 8)

8 chia hết cho 8

$\Rightarrow$⇒$10^{28}+8$1028+8 chia hết cho 8 (2)

Từ (1) và (2) kết hợp với ƯCLN (8,9) = 1 . Suy ra $10^{28}+8$1028+8 chia hết cho 72

b)$8^8+2^{20}=\left(2^3\right)^8+2^{20}=2^{24}+2^{20}=2^{20}\times\left(2^4+1\right)=2^{20}\times17$88+220=(23)8+220=224+220=220×(24+1)=220×17 chia hết cho 17

Hồ Mỹ linh
Xem chi tiết
Trần Thị Diễm Quỳnh
13 tháng 9 2015 lúc 20:19

up từng bài thôi,nhiều thế ko thánh nào làm cho đâu.thách nhau ak

vũ khánh huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Vanh
25 tháng 8 2023 lúc 13:49

bạn lớp mấy rồi còn dùng web này nữa ko?

 

Nguyễn Hải Vanh
25 tháng 8 2023 lúc 13:49

giờ chắc bạn chả cần câu trả lời nữa

Nguyễn Hà
Xem chi tiết
Hải Lý
3 tháng 12 2017 lúc 18:55

Đặt A = n^6 + n^4 – 2n^2 = n^2 (n^4 + n^2 – 2) 
= n^2 (n^4 – 1 + n^2 – 1) 
= n^2 [(n^2 – 1)(n^2 + 1) + n^2 – 1] 
= n^2 (n^2 – 1)(n^2 + 2) 
= n.n.(n – 1)(n + 1)(n^2 + 2) 
+ Nếu n chẳn ta có n = 2k (k thuộc N) 
A = 4k^2 (2k – 1)(2k + 1)(4k^2 + 2) = 8k^2 (2k – 1)(2k + 1)(2k^2 + 1) 
Suy ra A chia hết cho 8 
+ Nếu n lẻ ta có n = 2k + 1 (k thuộc N) 
A = (2k + 1)^2 . 2k (2k + 2)(4k^2 + 4k + 1 + 2) 
= 4k(k + 1)(2k + 1)^2 (4k^2 + 4k + 3) 
k(k + 1) chia hết cho 2 vì là tích hai số liên tiếp 
Suy ra A chia hết cho 8 
Do đó A chia hết cho 8 với mọi n thuộc N 
* Nếu n chia hết cho 3 thì A chia hết cho 9. Nên A chia hết cho 72. 
* Nếu n không chia hết cho 3 thì n^2 là số chính phương nên chia 3 dư 1 (vì số chính phương chia 3 chỉ dư 0 hoặc 1). 
Suy ra n^2 + 2 chia hết cho 3. Mà n (n – 1)(n + 1) là tích 3 số liên tiếp nên có số chia hết cho 3. Suy ra A chia hết cho 9. Do đó A chia hết cho 72. 
Vậy A chia hết cho 72 với mọi n thuộc N.

vutrion
28 tháng 10 2018 lúc 16:56

Chép hả Lý