lấy các vd liên quan đến quá trình v/c các chất trong cơ thể ng theo 2 hình thức v/c thụ động và chủ động
Cho các hoạt động trong quá trình tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa như sau:
(1) Hình thành không bào tiêu hóa.
(2) Các enzim từ lizôxôm vào không bào tiêu hóa, thủy phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
(3) Màng tế bào lõm vào để bao lấy thức ăn.
(4) Lizoxom gắn vào không bào tiêu hóa.
(5) Chất dinh dưỡng khuếch tán vào tế bào chất.
(6) Chất thải, chất bã được xuất bào.
Các hoạt động trên diễn ra theo trình tự đúng là
A. 1-2-3-4-5-6.
B. 3-1-4-2-5-6
C. 3-1-2-4-5-6
D. 3-6-4-5-1-2.
Quá trình tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa diễn ra theo trình tự:
- Thức ăn nhận vào bằng hình thức thực bào, hình thành các không bào tiêu hóa chứa thức ăn.
- Các lyzoxom tới gắn vào không bào tiêu hóa nhờ có enzim thủy phân trong lyzoxom vào không bào tiêu hóa thủy phân các dd phức tạp thành chất dd đơn giản.
- Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào → ra tế bào chất, riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.
→ Đáp án B
Câu 3: Phát triển của cơ thể động vật bao gồm
A. Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.
B. Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng và phân hoá tế bào
C. Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng, phân hoá tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.
D. Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là phân hoá tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.
Tham Khảo:
Phát triển của cơ thể động vật bao gồm: Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng, phân hoá tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể
Đáp án cần chọn là: C
Cho các phát biểu sau:
I. Quá trình biến đổi hóa học thức ăn xảy ra nhờ tác dụng của các hóa chất phù hợp có trong cơ thể.
II. Trong cơ thể động vật ăn thịt và động vật ăn tạp có các tuyến tiêu hóa là tuyến nước bọt, tuyến dạ dày, tuyến tụy.
III. Trong các loại dịch tiêu hóa của cơ thể động vật ăn thịt và động vật ăn tạp, dịch tụy có tác dụng biến đổi thức ăn mạnh nhất.
IV. Dịch mật do gan tiết ra, có vai trò chủ yếu là trung hòa tính axit của thức ăn được chuyển từ dạ dày xuống ruột non.
V. Người bị phẫu thuật cắt 2/3 dạ dày vẫn xảy ra quá trình biến đổi thức ăn.
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 3
B. 0
C. 2
D. 1
Đáp án D
I - Sai. Vì quá trình biến đổi hóa học thức ăn xảy ra nhờ tác dụng của các enzim trong dịch tiêu hóa.
II - Sai. Vì trong cơ thể động vật ăn thịt và động vật ăn tạp có các tuyến tiêu hóa là tuyến dạ dày, tuyến tụy, tuyến ruột.
III - Sai. Vì trong các loại dịch tiêu hóa của cơ thể động vật ăn thịt và động vật ăn tạp, dịch ruột có tác dụng biến đổi thức ăn mạnh nhất.
IV - Sai. Vì dịch mật do gan tiết ra, có vai trò chủ yếu là nhũ tương hóa chất béo và tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động của các enzim tiêu hóa ở ruột.
V - Đúng. Người bị phẫu thuật cắt 2/3 dạ dày vẫn xảy ra quá trình biến đổi thức ăn vì ruột là cơ quan tiêu hóa chủ yếu. Dịch tụy và dịch ruột ở ruột có đầy đủ các enzim mạnh để tiêu hóa gluxit, lipit, protein
Trong quá trình trao đổi khí, động vật hấp thụ khí.......................... và thải ra khí .................................. Trong quá trình trao đổi thức ăn, động vận lấy từ môi trường các chất ............................ và ............................ đồng thời thải ra môi trường chất ............................. và ........................
Câu 1: Trong cơ thể người, năng lượng cung cấp cho hoạt động co cơ chủ yếu đến từ đâu ? A. Từ sự ôxi hóa các chất dinh dưỡng B. Từ quá trình khử các hợp chất hữu cơ C. Từ sự tổng hợp vitamin và muối khoáng D. Tất cả các đáp án trên Câu 2: Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai, chúng ta cần lưu ý điều gì ? A. Tắm nóng, tắm lạnh theo lộ trình phù hợp để tăng cường sức chịu đựng của cơ B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao C. Tất cả các phương án còn lại D. Lao động vừa sức Câu 3: Nguyên nhân của sự mỏi cơ là: A. Do làm việc quá sức, oxi cung cấp thiếu, lượng axit lactic bị tích tụ đầu độc cơ B. Do lượng chất thải khí cacbonic quá cao C. Cả A, B đều đúng D. Do cơ lâu ngày không tập luyện Câu 4: Khi bị mỏi cơ, chúng ta cần làm gì ? A. Nghỉ ngơi hoặc thay đổi trạng thái cơ thể B. Xoa bóp tại vùng cơ bị mỏi để tăng cường lưu thông máu C. Cả A và B D. Uống nhiều nước lọc Câu 5: Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào? A. axit axetic B. axit malic C. axit acrylic D. axit lactic
Trong quá trình trao đổi khí, động vật hấp thụ khí……………………và thải ra khí……………. Trong quá trình trao đổi thức ăn, động vật lấy từ môi trường các chất…………………………và………………..đồng thời thải ra môi trường chất………………………..và…………………….
trong quá trình trao đổi khí động vật hấp thụ khí oxi và thải ra khí cacbonic . Trong quá trình trao đổi thức ăn động vataj lấy từ môi trương các chất hữu cơ và nước đồng thời thải ra môi trường cặn bã và nước tiểu
Like cho mk nhó:3
1 khi oxi
2 khi cac bo nic
3 huu co
4 nuoc ......
5 can ba va nuoc tieu
chuc ban hoc tot
Sinh học 10 bài 11
Câu 1 : Nêu VD về sự khuyếch tán và sự thẩm thấu ?
Câu 2 : Nêu các ví dụ về vận chuyển các chất trong cơ thể con người qua vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động ?
Ở tế bào sống, các chất có thể được hấp thụ từ môi trường ngoài vào trong tế bào, có bao nhiêu phát biểu đúng về quá trình hấp thụ ở tế bào?
I. Nhờ sự khuyếch tán và thẩm thấu các chất qua màng tế bào theo cơ chế bị động.
II. Nhờ sự hoạt tải các chất qua màng tế bào một cách chủ động.
III. Nhờ khả năng biến dạng của màng tế bào mà các phân tử kích thước lớn được đưa vào.
IV. Nhờ khả năng vận chuyển chủ động mà các chất đi vào không cần tiêu tốn năng lượng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Tế bào sống có thể lấy các chất từ môi trường ngoài nhờ: sự khuyếch tán và thẩm thấu, sự hoạt tải, khả năng biển dạng của màng tế bào
Ở tế bào sống, các chất có thể được hấp thụ từ môi trường ngoài vào trong tế bào, có bao nhiêu phát biểu đúng về quá trình hấp thụ ở tế bào?
I. Nhờ sự khuyếch tán và thẩm thấu các chất qua màng tế bào theo cơ chế bị động.
II. Nhờ sự hoạt tải các chất qua màng tế bào một cách chủ động.
III. Nhờ khả năng biến dạng của màng tế bào mà các phân tử kích thước lớn được đưa vào.
IV. Nhờ khả năng vận chuyển chủ động mà các chất đi vào không cần tiêu tốn năng lượng.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Tế bào sống có thể lấy các chất từ môi trường ngoài nhờ: sự khuyếch tán và thẩm thấu, sự hoạt tải, khả năng biến dạng của màng tế bào.
Đáp án C