Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cung Tuyển
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
12 tháng 1 2017 lúc 16:04

Theo bài ra, tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32 nên ZA + ZB = 32.

Trường hợp 1: ZB - ZA = 8. Ta tìm được ZA = 12; ZB = 20.

Cấu hình electron:

A : 1s22s22p63s2 (chu kỳ 3, nhóm IIA).

và B: 1s22s22p63s23p64s2 (chu kỳ 4, nhóm IIA).

Ion A2+: 1s22s22p6 và B2+: 1s22s22p63s23p6.

Trường hợp 2: ZB - ZA = 18. Ta tìm được ZA = 7; ZB = 25.

Cấu hình electron:

A : 1s22s22p3 (chu kỳ 2, nhóm VA).

và B: 1s22s22p63s23p63d54s2 (chu kỳ 4, nhóm VIIB).

Trường hợp này A, B không cùng nhóm nên không thỏa mãn.


Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 10 2017 lúc 5:31

A

A và B là hai nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn nên số thứ tự của chúng hơn kém nhau 8 hoặc 18 đơn vị (đúng bằng số nguyên tố trong một chu kỳ).

 Theo bài ra, tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32 nên Z A   +   Z B       =   32 .

● Trường hợp 1: Z B   -     Z A   =   8 . Ta tìm được Z A   =   12 ;   Z B   =   20 .

 Cấu hình electron :

A : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2   (chu kỳ 3, nhóm IIA).

và B: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 2    (chu kỳ 4, nhóm IIA).

● Trường hợp 2: Z B   -   Z A = 18 . Ta tìm được Z A   =   7 ;   Z B   =   25 .

Cấu hình electron :

A : 1 s 2 2 s 2 2 p 3    (chu kỳ 2, nhóm VA).

và B: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 5 4 s 2   (chu kỳ 4, nhóm VIIB).

Trường hợp này A, B không cùng  nhóm nên không thỏa mãn.

Cung Tuyển
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 11 2016 lúc 10:58

Thật ra thì theo mình chỗ này nói là cùng 1 nhóm thì đề hợp lý hơn

\(Z_A+Z_B=18\)

2 chu kì liên tiếp nhau thì sẽ hơn kém nhau 2 hoặc 8 nguyên tố

\(\Rightarrow Z_B-Z_A=2\)

hay \(Z_B-Z_A=8\)

Thử từ trường hợp được \(Z_A=5;Z_B=13\).

Triệu Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Hiền
Xem chi tiết
chuche
12 tháng 12 2021 lúc 16:36

Tham Khảo:

 

A và B là hai nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn nên số thứ tự của chúng hơn kém nhau 8 hoặc 18 đơn vị (đúng bằng số nguyên tố trong một chu kỳ).

a,

Theo bài ra, tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32 nên Z subscript A space plus space Z subscript B space space space equals space 32 (1).

Trường hợp 1: straight Z subscript straight B space minus space straight Z subscript straight A space equals space 8 space left parenthesis 2 right parenthesis. space left parenthesis 1 semicolon 2 right parenthesis equals greater than straight Z subscript straight A space equals space 12 semicolon space straight Z subscript straight B space equals space 20.

A  (Magie; chu kỳ 3, nhóm IIA); B:   (Canxi; chu kỳ 4, nhóm IIA).

Trường hợp 2: straight Z subscript straight B space minus space straight Z subscript straight A space space equals space 18 space left parenthesis 3 right parenthesis semicolon space left parenthesis 1 semicolon 3 right parenthesis equals greater than space straight Z subscript straight A equals space 7 semicolon space straight Z subscript straight B space equals space 25.

A   (chu kỳ 2, nhóm VA); B:  (chu kỳ 4,  nhóm VIIB).

Trường hợp này A, B không cùng  nhóm nên không thỏa mãn

Cao Thanh Trà
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
31 tháng 12 2021 lúc 8:17

B

phạm cẩm anh
Xem chi tiết
Lâm Ng.T. Thảo Ngân
Xem chi tiết

\(\left\{{}\begin{matrix}Z_A+Z_B=30\\Z_B-Z_A=8\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_B=19\\Z_A=11\end{matrix}\right.\)

=> A,B là 2 nguyên tố Natri (Na) và Kali (K)

thanh nguyen
Xem chi tiết
hưng phúc
31 tháng 10 2021 lúc 22:15

A

Cao Tùng Lâm
31 tháng 10 2021 lúc 22:20

A