\(\left\{{}\begin{matrix}Z_A+Z_B=30\\Z_B-Z_A=8\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_B=19\\Z_A=11\end{matrix}\right.\)
=> A,B là 2 nguyên tố Natri (Na) và Kali (K)
\(\left\{{}\begin{matrix}Z_A+Z_B=30\\Z_B-Z_A=8\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_B=19\\Z_A=11\end{matrix}\right.\)
=> A,B là 2 nguyên tố Natri (Na) và Kali (K)
Ba nguyên tố X, Y, Z thuộc cùng nhóm A và ở ba chu kì liên tiếp. Tổng số hạt proton trong ba nguyên tử bằng 70. Ba nguyên tố là nguyên tố nào sau đây
A. Be,Mg,Ca
B. Sr , Cd ,Ba
C. Mg,Ca,Sr
D. tất cả đều sai
Cho 2 nguyên tố A và B ở 2 chu kì kế tiếp nhau và thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn. Số proton của nguyên tử B nhiều hơn số proton của nguyên tử A. Tổng số điện tích hạt nhân của 2 nguyên tố này là 32. Xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn và tên của A, B
A và b là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử a và b = 32 nguyên tố a và b lần lượt là hai nguyên tố nào sau đây A. Na và K. B. Ca và Mg. C. C và Si. D. S và O.
A và B là 2 nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn hóa học. Biết (Z là số hiệu nguyên tử và ). Số đơn vị điện tích hạt nhân A và B lần lượt là:
A. 12 và 20
B. 7 và 25
C. 15 và 17
D. 8 và 24
X và Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kì liên tiếp nhau và cùng thuộc một nhóm A, trong đó X có điện tích hạt nhân nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 22. Xác định hai nguyên tố X, Y
A. P và C
B. O và S
C. N và P
D. F và Cl
X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì và thuộc hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton của nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X và Y là đúng
A. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường
B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y
C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron
D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tố X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron
X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì và thuộc hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton của nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X và Y là đúng
A. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường
B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y
C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron
D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tố X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron
Hợp chất A được hình thành từ ion X+ và Y-. Phân tử A chứa 9 nguyên tử gồm 3 nguyên tố phi kim. Biết tỉ lệ nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2:3:4. Tổng só proton trong A là 42 và trong Y- chứa 2 nguyên tố phi kim cùng chu kì và thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp. Khi nói về A phát biểu nào sau đây không đúng
A. Phân tử khối của A là 1 số chia hết cho 5
B. Trong A chỉ chứa liên kết ion và liên kết cộng hóa trị
C. Trong các phản ứng hóa học hợp chất A vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa
D. Hợp chất A kém bền với nhiệt khu đun nóng A bị nhiệt phân cho ra khí
Hợp chất A được hình thành từ ion X+ và Y-. Phân tử A chứa 9 nguyên tử gồm 3 nguyên tố phi kim. Biết tỉ lệ nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2:3:4. Tổng só proton trong A là 42 và trong Y- chứa 2 nguyên tố phi kim cùng chu kì và thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp. Khi nói về A phát biểu nào sau đây không đúng
A. Phân tử khối của A là 1 số chia hết cho 5
B. Trong A chỉ chứa liên kết ion và liên kết cộng hóa trị
C. Trong các phản ứng hóa học hợp chất A vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa
D. Hợp chất A kém bền với nhiệt khu đun nóng A bị nhiệt phân cho ra khí