Em hãy nêu sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc.
Câu 1: Nêu sự hình thành xã hội phong kiến ở phương Đông? (Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á)- Chỉ cần kể tên các triều đại và thời gian thành lập và sụp đổ của từng triều đại.
Câu 2: Thế nào là xã hội phong kiến? Xã hội phong kiến ở Châu Âu được bắt đầu như thế nào?
Câu3: Nêu những đặc điểm chung của xã hội phong kiến.
Câu 4:Trình bày cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý qua 2 giai đoạn?
Câu 5: Nhà Lý đã thống nhất quốc gia như thế nào?
Thanks cả nhà nhiều nhé! Yêuuuuu nhiều !!!
câu 2
Xã hội phong kiến là chế độ xã hội theo sau xã hội cổ đại, và được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Do vậy, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
xhpk châu âu dc hình thành :
Người giéc – man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất Châu ÂuSau khi chiếm được, họ lệp nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô – ma cũ rồi phân chia nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự.Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc. Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô.câu 5
Nhà Lý đã tiến hành củng cố quốc gia thống nhất bằng cách :
- Ban hành bộ luật Hình thư (năm 1042).
- Xây dựng quân đội với hai bộ phận là cấm quân và quân địa phương ; thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông".
- Đối nội : gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng miền núi,...
- Đối ngoại : giữ quan hệ bình thường với nhà Tống, tạo điều kiện cho nhân dân biên giới qua lại buôn bán với nhau. Dẹp tan các cuộc tấn công của Cham-pa do nhà Tống xúi giục...
1)Nêu khái quát về tình hình văn hoá Ấn Độ ?
2)Triều đại nào ở Trung Quốc cương thịnh nhất ? VÌ SAO?
3)Nêu sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc ?
4)Lịch sử trung đại Ấn Độ:Vương triều nào coi là giai đoạn thống nhất ? VÌ SAO ?
5)Nêu đặc điểm chung về kiện tự nhiên của Đông Nam Á,từ đó trình bày sự ảnh hưởng đến nông nghiệp ?
6)Ý nghĩ cuộc chống tống của Lê Hoàn ?
giúp mik vs😊😊
Câu 1
- Chữ viết: chữ viết ra đời từ sớm, chữ Phạn là chữ viết chính là nguồn gốc của chữ Hin-đu hiện nay.
- Tôn giáo: Bà La Môn giáo, Hin-đu giáo, Phật giáo.
- Văn học: Nền văn học Hin-đu phát triển với các giáo lí, chính luận, luật phát, sử thi, kịch, thơ,...
+ Kinh Vê-đa bộ kinh cầu nguyện của đạo Bà-la-môn và Hin-đu giáo.
+ Sử thi Ra-ma-ya-na, Ma-ha-bha-ra-ta.
- Kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo. Đền, tháp Hin-đu giáo và những ngôi chùa Phật giáo vẫn được lưu giữ đến ngày nay.
Câu 2
-Triều đại thời Đường là thịnh vượng nhất. Bởi vì:
Trong thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện, các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài.Thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế. Lấy ruộng công và bỏ ruộng hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điềnNông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển
=> Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.
Câu 1
- Chữ viết: chữ viết ra đời từ sớm, chữ Phạn là chữ viết chính là nguồn gốc của chữ Hin-đu hiện nay.
- Tôn giáo: Bà La Môn giáo, Hin-đu giáo, Phật giáo.
- Văn học: Nền văn học Hin-đu phát triển với các giáo lí, chính luận, luật phát, sử thi, kịch, thơ,...
+ Kinh Vê-đa bộ kinh cầu nguyện của đạo Bà-la-môn và Hin-đu giáo.
+ Sử thi Ra-ma-ya-na, Ma-ha-bha-ra-ta.
- Kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo. Đền, tháp Hin-đu giáo và những ngôi chùa Phật giáo vẫn được lưu giữ đến ngày nay.
Câu 2
-Triều đại thời Đường là thịnh vượng nhất. Bởi vì:
Trong thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện, các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài.Thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế. Lấy ruộng công và bỏ ruộng hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điềnNông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển
=> Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.
Em hãy trình bày sự hình thành của xã hội phong kiến ở Châu Âu?
- Cuối thế kỉ V, các quốc gia cổ địa phương Tây tan rã do người Giéc-man xâm chiếm và tiêu diệt.
- Người Giéc-man chiếm ruộng đất hình thành giai cấp lãnh chúa phong kiến.
- Nô lệ và nông dân không có ruộng đất phải làm việc cho lãnh chúa hình thành giai cấp nông nô.
- Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành với 2 giai cấp đặc trưng: Lãnh chúa và nông nô.
- Xã hội: chia làm 2 giai cấp.
+ Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phân nhiều đất đai và được phong tước vị trở nên có quyền thế và giàu có => Lãnh chúa phong kiến.
+ Nô lệ và nông dân không có rộng đất phải phụ thuộc vào các lãnh chúa => Nông nô.
=> Xã hội phong kiến ở châu Âu hình thành.
Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành dưới thời kì nào? Nêu một số hiểu biết của em về thời kì đó?
Tham Khảo:
Lịch sử Trung Quốc – Wikipedia tiếng Việt
Thời kì Xuân Thu – Chiến Quốc ở Trung Quốc (khoảng thế kỉ V TCN) là thời kì có nhiều biến động lớn về kinh tế - xã hội, chính trị và văn hóa dẫn đến sự sụp đổ của chế độ chiếm nô và hình thành chế độ phong kiến ở Trung Quốc.
Em hãy nêu tư tưởng thống trị trong xã hội phong kiến Trung Quốc
Lịch sử Trung Quốc đề cập đến Trung Hoa, 1 trong 4 nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt nguồn từ lưu vực phì nhiêu của hai con sông: Hoàng Hà (bình nguyên Hoa Bắc) và Trường Giang (đồng bằng Trường Giang) trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh dân tộc của quốc gia Trung Hoa đầu tiên được cho là tại trung và hạ lưu của sông Hoàng Hà trước tiên (Đồng bằng Hoa Bắc) mà dần mở rộng và phát triển và duy trì như ngày nay. Với hàng ngàn năm lịch sử tồn tại và phát triển, đây là một trong những nền văn minh lâu đời, vĩ đại nhất thế giới.[1]
Người tiền sử đã bắt đầu cư trú tại Trung Quốc từ ít nhất là gần 1 triệu năm trước, với một số ước tính cho rằng mốc này có thể lên tới 2,24 triệu năm trước.[2]. Các nền văn minh nông nghiệp đầu tiên bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc từ khoảng 10.000 - 13.000 năm trước, đến khoảng hơn 5.000 năm trước thì các nền văn minh nông nghiệp này phát triển hoàn thiện, đã bắt đầu xuất hiện đồ đồng và các cơ cấu Nhà nước đầu tiên như quý tộc, đô thị với các cung điện, công trình tôn giáo... Dân tộc Trung Hoa hình thành từ vùng Trung Nguyên của lưu vực sông Hoàng Hà ở Đồng bằng Hoa Bắc, Văn hóa Hồng Sơn góp phần định hình văn minh cùng đất nước Trung Hoa.
Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành một trong số nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, đặc trưng bởi hệ thống triết học thâm sâu (trong đó có Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành), các thành tựu khoa học kỹ thuật (phát minh ra giấy, la bàn, thuốc súng, địa chấn kế, kỹ thuật in ấn...), hoạt động giao thương xuyên châu Á (Con đường tơ lụa) và những đô thị có quy mô dân số và trình độ kiến trúc hàng đầu thế giới vào thời trung cổ. Trung Quốc là 1 trong 4 nền văn minh cổ đại lớn của thế giới (cùng với Ai Cập cổ đại, văn minh Lưỡng Hà và văn minh lưu vực sông Ấn), và là nền văn minh duy nhất trong số đó vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay[3][3][4]. Bề dày lịch sử và văn hoá do các thế hệ nối nhau giữ gìn suốt 5.000 năm là điều mà không nước nào khác có được và là niềm tự hào lớn nhất của quốc gia này.[5][6]
Các di tích cung điện của Trung Quốc có niên đại sớm nhất là từ đời nhà Thương (khoảng 1.600-1.046 TCN), mặc dù một vài bộ sách sử như Sử ký (khoảng 100 TCN) và Trúc thư kỷ niên khẳng định rằng triều đại nhà Hạ (khoảng 2.070 - 1.600 TCN) đã tồn tại trước nhà Thương.[7][8] Một số phong tục văn hóa, văn học, chính trị và cả triết học được phát triển cực kỳ mạnh trong suốt thời kỳ nhà Chu.
Năm 221 TCN, được coi là năm Trung Quốc bắt đầu trở thành một đế chế lớn mạnh, với 1 vị Hoàng đế-Tần Thủy Hoàng cai trị, đánh dấu sự khởi đầu của đế quốc Trung Hoa. Vào thời kỳ này, Tần Thủy Hoàng cho xây dựng Vạn lý trường thành để bảo vệ đất nước khỏi các tộc người phương Bắc. Ông cho thống nhất chữ viết, các đơn vị đo lường và tiền tệ. Trong hơn 2000 năm phong kiến sau đó, có hai nền đế chế trên toàn Trung Quốc phụ thuộc vào các tộc người dân tộc thiểu số (không phải người Hán) là người Mông Cổ (Nay đã thành lập quốc gia độc lập và dân chủ riêng) lập nên nhà Nguyên và người Mãn Châu (nay thuộc Trung Quốc) lập nên nhà Thanh. Năm 1911, Cách mạng Tân Hợi nổ ra lật đổ nhà Thanh, triều đại phong kiến cuối cùng và mở ra giai đoạn lịch sử hiện đại ở Trung Quốc.
Hiện nay Trung Hoa vẫn chưa hoàn toàn thống nhất lãnh thổ vì đang xảy ra chia cắt giữa 2 chính phủ giống như 2 quốc gia riêng: Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Trung Quốc đại lục và Trung Hoa Dân Quốc tại đảo Đài Loan. Sự chia cắt này xảy ra từ năm 1949 và hiện nay 2 bên vẫn ở trong tình trạng thù địch
Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ:
A. Thế kỉ III.
B. Thế kỉ II.
C. Thế kỉ III trước công nguyên.
D. Thế kỉ II trước công nguyên.
Chọn đáp án: C
Giải thích: (SGK – 10)
PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI : 7 BÀI ( TỪ BÀI 1 ĐẾN BÀI 7)
Yêu cầu các em nắm được kiến thức cụ thể sau:
1. Xã hội phong kiến ở châu Âu ( Bài 1,Bài 2, bài 3):
- Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu ;
- Suy vong của xã hội phong kiến ở châu Âu ;
- Các giai cấp chủ yếu xã hội phong kiến ở châu Âu ;
- Các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu.
2. Trung Quốc thời phong kiến ( Bài 4):
- Sự hình thành XHPKở Trung Quốc;
- Các thời kì phát triển thời ( Tần -Hán, Đường, Minh-Thanh )
- Các giai cấp chủ yếu;
- Các thành tựu về kiến trúc, tôn giáo, khoa học kĩ thuật…
3. Ấn Độ thời phong kiến (Bài 5):
- Các giai đoạn phát triển của Ấn Độ thời phong kiến;
- Các giá trị văn hóa của Ấn Độ thời phong kiến.
4. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á (Bài 6):
- Sự hình thành các quốc gia phong kiến Đông Nam Á;
- Sự phát triển các các quốc gia phong kiến Đông Nam Á;
5. Những nét chung của xã hội phong kiến (Bài 7):
- Thời gian hình thành, cơ sở kinh tế - xã hội, nhà nước
- Lập bảng so sánh chế độ phong kiến phương Đông và phương Tây
PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM: 4 BÀI ( Bài 8,bài 9, bài 10, bài 11)
Yêu cầu các em nắm được kiến thức cụ thể sau:
Bài 8. Nước ta buổi đầu độc lập:
- Ngô Quyền bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ như thế nào ( Hoàn cảnh, tổ chức bộ máy nhà nước cấp trung ương, địa phương,)
- Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô, nhận xét
Bài 9. Nước Đại Cồ Việt thời Đinh-Tiền Lê:
+ Nhà Đinh đã làm gì để xây dựng đất nước
+ Nhà Tiền Lê được thành lập trong hoàn cảnh nào
+ Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê, nhận xét
- Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn (nguyên nhân , diễn biến , kết quả , ý nghĩa)
- Kinh tế thời Đinh - Tiền Lê có nét gì nổi bật( Nông nghiệp, thủ công nghiệp , thương nghiệp)
Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước:
được:
+ Hoàn cảnh ra đời
+ Nhà Lý đã làm gì để xây dựng đất nước
+ Luật pháp và quân đội
Bài 11. Cuôc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077):
+ Cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn 1 ( 1075-1076) , lưu ý (nguyên nhân , diễn biến , kết quả, ý nghĩa)
giống kiểu tìm hiểu về sự hình thành phong kiến châu âu í ạ
Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành như thế nào?
- Thời kì Xuân Thu – Chiến Quốc ở Trung Quốc (khoảng thế kỉ V TCN) là thời kì có nhiều biến động lớn về kinh tế - xã hội, chính trị và văn hóa dẫn đến sự sụp đổ của chế độ chiếm nô và hình thành chế độ phong kiến ở Trung Quốc.
- Về mặt kinh tế: công cụ bằng sắt xuất hiện làm cho nông nghiệp và thủ công nghiệp có điều kiện phát triển mạnh. Quan lại và một số nông dân giàu có chiếm nhiều ruộng đất, lại có quyền lực, trở thành giai cấp địa chủ.
- Nhiều nông dân nghèo bị mất ruộng, phải nhận ruộng của đại chủ để cày cấy gọi là nông dân canh hay tá điền, phải nộp địa tô cho địa chủ.
Như vậy, quan hệ chủ yếu trước kia là quan hệ bóc lột giữa quý tộc với nông dân công xã dần dần nhường chỗ cho quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ với nông dân tá điền. Quan hệ phong kiến do đó mà xuất hiện.
Xã hội phong kiến ở Trung Quốc đã được hình thành như thế nào?
Tham khảo
* Về chính trị:
- Từ thời cổ đại, trên lưu vực sông Hoàng Hà và Trường Giang có nhiều quốc gia nhỏ của người Trung Quốc.
- Giữa các nước này thường xuyên xảy ra các cuộc chiến tranh xâu xé thôn tính lẫn nhau, làm thành cục diện Xuân Thu - Chiến Quốc.
- Thế kỉ III TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc.
* Về kinh tế: Xuất hiện công cụ bằng sắt làm cho diện tích gieo trồng được mở rộng, năng suất lao động tăng.
* Về xã hội:
- Một số quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, có quyền lực, trở thành giai cấp địa chủ.
- Nhiều nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân lĩnh canh hay tá điền.
- Khi nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô. Quan hệ sản xuất phong kiến xuất hiện.
⟹ Như vậy, xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành dần dần từ thế kỉ III TCN và được xác lập vào thời Hán.
Thamkhao
* Về chính trị:
- Từ thời cổ đại, trên lưu vực sông Hoàng Hà và Trường Giang có nhiều quốc gia nhỏ của người Trung Quốc.
- Giữa các nước này thường xuyên xảy ra các cuộc chiến tranh xâu xé thôn tính lẫn nhau, làm thành cục diện Xuân Thu - Chiến Quốc.
- Thế kỉ III TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc.
* Về kinh tế: Xuất hiện công cụ bằng sắt làm cho diện tích gieo trồng được mở rộng, năng suất lao động tăng.
* Về xã hội:
- Một số quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, có quyền lực, trở thành giai cấp địa chủ.
- Nhiều nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân lĩnh canh hay tá điền.
- Khi nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô. Quan hệ sản xuất phong kiến xuất hiện.
⟹ Như vậy, xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành dần dần từ thế kỉ III TCN và được xác lập vào thời Hán.
Tham khảo!
* Về chính trị:
- Từ thời cổ đại, trên lưu vực sông Hoàng Hà và Trường Giang có nhiều quốc gia nhỏ của người Trung Quốc.
- Giữa các nước này thường xuyên xảy ra các cuộc chiến tranh xâu xé thôn tính lẫn nhau, làm thành cục diện Xuân Thu - Chiến Quốc.
- Thế kỉ III TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc.
* Về kinh tế: Xuất hiện công cụ bằng sắt làm cho diện tích gieo trồng được mở rộng, năng suất lao động tăng.
* Về xã hội:
- Một số quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, có quyền lực, trở thành giai cấp địa chủ.
- Nhiều nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân lĩnh canh hay tá điền.
- Khi nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô. Quan hệ sản xuất phong kiến xuất hiện.
⟹ Như vậy, xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành dần dần từ thế kỉ III TCN và được xác lập vào thời Hán.
Xã hội phong kiến ở trung quốc đã được hình thành như thế nào?
Tham khảo:
* Về chính trị:
- Từ thời cổ đại, trên lưu vực sông Hoàng Hà và Trường Giang có nhiều quốc gia nhỏ của người Trung Quốc.
- Giữa các nước này thường xuyên xảy ra các cuộc chiến tranh xâu xé thôn tính lẫn nhau, làm thành cục diện Xuân Thu - Chiến Quốc.
- Thế kỉ III TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc.
* Về kinh tế: Xuất hiện công cụ bằng sắt làm cho diện tích gieo trồng được mở rộng, năng suất lao động tăng.
* Về xã hội:
- Một số quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, có quyền lực, trở thành giai cấp địa chủ.
- Nhiều nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân lĩnh canh hay tá điền.
- Khi nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô. Quan hệ sản xuất phong kiến xuất hiện.
⟹ Như vậy, xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành dần dần từ thế kỉ III TCN và được xác lập vào thời Hán.
Tham khảo:
Về chính trị:
- Từ thời cổ đại, trên lưu vực sông Hoàng Hà và Trường Giang có nhiều quốc gia nhỏ của người Trung Quốc.
- Giữa các nước này thường xuyên xảy ra các cuộc chiến tranh xâu xé thôn tính lẫn nhau, làm thành cục diện Xuân Thu - Chiến Quốc.
- Thế kỉ III TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc.
* Về kinh tế: Xuất hiện công cụ bằng sắt làm cho diện tích gieo trồng được mở rộng, năng suất lao động tăng.
* Về xã hội:
- Một số quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, có quyền lực, trở thành giai cấp địa chủ.
- Nhiều nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân lĩnh canh hay tá điền.
- Khi nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô. Quan hệ sản xuất phong kiến xuất hiện.
⟹ Như vậy, xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành dần dần từ thế kỉ III TCN và được xác lập vào thời Hán.