Từ "là" có phải là một quan hệ từ ko?
Nếu có, nó biểu thị ý nghĩa gì?
Viết một đoạn văn ngắn nếu cảm nhận của em về bà trong đó có sử dụng ít nhất 2 quan hệ từ hãy xác định và cho biết quan hệ từ đó biểu thị ý nghĩa gì
Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép sau đây là quan hệ gì? Trong mối quan hệ đó, mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì?
Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹo.
(Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
Quan hệ ý nghĩa trong câu ghép trên là quan hệ nguyên nhân- kết quả
+ Trong đó vế câu "có lẽ" là giả thuyết về kết quả
+ Từ nối "bởi vì" nêu nguyên nhân: tâm hồn người Việt Nam ta rất đẹp, vì cuộc đấu tranh của ta từ trước tới nay cao quý.
Thành ngữ là gì?
A.
Một cụm từ có có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
B.
Một tổ hợp từ có danh từ hoặc động từ, tính từ làm trung tâm.
C.
Một cụm từ có vần có điệu
D.
Một kết cấu chủ-vị và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh .
Thành ngữ là gì?
A.
Một cụm từ có có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
B.
Một tổ hợp từ có danh từ hoặc động từ, tính từ làm trung tâm.
C.
Một cụm từ có vần có điệu
D.
Một kết cấu chủ-vị và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Quan hệ từ “hơn” trong câu sau biểu thị ý nghĩa quan hệ gì?
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
A. Sở hữu
B. So sánh
C. Nhân quả
D. Điều kiện
\(1\)
Chúng tôi ngồi vào bàn \(\left(1\right)\) để bàn \(\left(2\right)\) một công việc rất quan trọng .
bàn \(\left(1\right)\) : danh từ
bàn \(\left(2\right)\) : động từ
Quan hệ từ là gì? *
Dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả… giữa các bộ phận của câu, hay giữa câu với câu trong đoạn văn
Từ dùng để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ
Cả A và B đều đúng
Cả A và B đều sai
Soạn bài số từ và lượng từ I. Số từ 1. Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ đứng sau nó để biểu thị số lượng sự vật. a. - Hai bổ sung ý nghĩa cho chàng - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho cơm nếp - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho bánh chưng - Chín bổ sung ý nghĩa cho ngà - Chín bổ sung ý nghĩa cho cựa - Chín bổ sung ý nghĩa cho hồng mao - Một bổ sung ý nghĩa cho đôi. Từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ đứng trước nó để biểu thị thứ tự. b. Sáu bổ sung ý nghĩa cho đời. 2. Từ đôi ở câu a không phải là số từ vì nó đứng sau số từ một. Đây là danh từ chỉ đơn vị. II. Lượng từ 1. Các từ in đậm - Giống số từ ở vị trí đứng trước danh từ. - Khác số từ ở ý nghĩa trong cụm danh từ. Nó chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật chứ không cụ thể như số từ. 2. Học sinh tự xếp vào mô hình trang 118. III. Luyện tập 1. Số từ biểu thị số lượng của canh Một canh… hai canh… lại ba canh - Số từ biểu thị thứ tự của canh. Canh bốn, canh năm (…) 2. Từ trăm và ngàn vốn là số từ nhưng ở đây nó là lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp. Con đi nhiều núi nhiều khe. - Từ muôn là lượng chỉ ý nghĩa toàn thể. 3. a. Từng là lượng chỉ ý nghĩa tập hợp. b. Mỗi là lượng từ chỉ ý nghĩa phân phối.
Cho các bạn để soạn bài đó
Đọc hai câu thơ sau: “Cò một mình cò phải kiếm lấy ăn. Con có mẹ con chơi rồi lại ngủ”.
a. Hai câu thơ trên là lời của ai nói với ai, nhằm mục đích gì?
b. Quan hệ ý nghĩa chủ yếu trong hai câu thơ là quan hệ nào?
c. Ý nghĩa nào toát lên từ hai câu thơ trên
a. Lời của mẹ nói với con để bày tỏ tình thương con
b. Quan hệ đối lập
c. Hạnh phúc của con khi có mẹ
Mình biết đây chỉ để học toán nhưng các bạn có thể trả lời giúp mình những câu tiếng việt này được không?
Gạch dưới chủ ngữ- vị ngữ trong câu sau
Hãi Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.
8. Gạch dưới cặp quan hệ từ trong câu :''Ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi''và biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận
A. Biểu thị quan hệ tăng tiến
B. Biểu thị quan hệ nguyên nhân-kết quả
C. Biểu thị quan hệ tương phản
9. Gạch dưới cặp quan hệ từ trong hai câu thơ sau:
Nếu hoa có ở trời cao
Thì bầy ong cũng mang vào mật thơm.
10. Trong câu:'' Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó.'',đại từ nó dùng để làm gì?
A. Thay thế danh từ
B. Thay thế động từ
C. Để xưng hô.
Bài đầu:CN:Hải Thượng Lãn Ông,VN phần còn lại
Bài tiếp:chẳng những-mà,quan hệ tăng tiến
Bài 9.Quan hệ từ là nếu thì
Bài 10:Thay thế DT(mik nghĩ vậy,ko chắc đâu nha)
P/S: mik nha
8. A
9. Nếu...thì...
10.A