Cho hỗn hợp A gồm 16g Fe2O3 ; 6,4g CuO vào 160ml dung dịch H2SO4 vừa đủ
a) Tính khối lượng muối thu được
b) Tính CM H2SO4
c) Nếu thay H2SO4 ở trên bằng dung dịch X gồm HCl 1M ; H2SO4 0,5M thì Vdd X là bao nhiêu để hòa tan hỗn hợp A ?
cho hỗn hợp A gồm 16g Fe2O3 và 6,4g CuO vào 160ml dd H2SO4 2M. tính thể tích dd hỗn hợp gồm HCl 1M và axit H2SO4 0,5M cần dùng để phanr ứng hết hỗn hợp A
em sửa lại đề : cho hỗn hợp A gồm 16g Fe2O3 và 6,4g CuO vào 160ml dd H2SO4 2M. sau phản ứng có m chất rắn không tan
a/tính m
b/tính thể tích dd hỗn hợp gồm HCl 1M và axit H2SO4 0,5M cần dùng để phản ứng hết hỗn hợp A
hòa tan hoàn toàn 16g hỗn hợp bột CuO , Fe2O3 gồm 100ml dung dịch HCl aM thu được 29,75g hỗn hợp muối a) tính % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu b) tính a
a) CuO + 2HCl ⟶CuCl2 + 2H2O
6HCl + Fe2O3 → 2FeCl3 + 3H2O
Gọi x, y lần lượt là số mol CuO, Fe2O3
\(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=16\\135x+162,5.2y=29,75\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
=> \(\%m_{CuO}=\dfrac{0,1.80}{16}.100=50\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=100-50=50\%\)
b) \(n_{HCl}=2n_{CuO}+6n_{Fe_2O_3}=0,5\left(mol\right)\)
=> \(CM_{HCl}=\dfrac{0,3}{0,1}=3M\)
hòa tan hoàn toàn 16g hỗn hợp A gồm CuO, Fe2O3 cần dùng 200ml dung dịch H2SO4 1,25M. % khối lượng CuO trong hỗn hợp A là
cho 16g hỗn hợp gồm 2 oxit CuO và Fe2O3 hòa tan vừa đủ trong 500 ml dung dịch HCl 1M
a) tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp
b)tình thành phần phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp
\(n_{HCl}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)
a)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
x------->2x
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
y--------->6y
Có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+6y=0,5\\80x+160y=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
\(m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\\ m_{Fe_2O_3}=0,05.160=8\left(g\right)\)
b
\(\%m_{CuO}=\dfrac{0,1.80.100\%}{16}=50\%\\ \%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,05.160.100\%}{16}=50\%\)
giúp mk bài này với nhé!!!Cho hỗn hợp A gồm 16g Fe2O3 và 6,4g CuO vào 0,64 mol HCl.Sau phản ứng thấy còn m(g) chất rắn ko tan.tính m
Vì đây là hh 2 oxit nên khi cho HCl vào thì 2 oxit đều pư nên ko biết oxit nào pư trước
nCuO=6.4/80=0.08
nFe2O3=16/160=0.1
nHCl=0.64
TH1 giả sử CuO pư trước
CuO+2HCl--->CuCl2+H2O (1)
0.08:>0.16
nHCl còn lại = 0.48
Fe2O3+6HCl--->2FeCl3+3H2O (6)
0.08<:::::0.48
vì 0.08<0.1=>nFe2O3 dư =0.02 mol
=> mFe2O3 dư=0.02*160=3.2g
TH2 giả sử Fe2O3 pư trước
theo (2)nHCl pư = 6nFe2O3=0.6
=> nHCl còn lại = 0.04
theo (1) nCuO=0.5nHCl còn lại = 0.02
mà 0.02<0.08=> CuO dư 0.06 mol
mCuO dư = 0.06*80=4.8g
nhưng trong thực tế 2 oxit tan đồng thời nên m chất rắn không tan biến thiên trong khoảng 3.2<m<4.8
Nguồn: Sưu tầm
Hỗn hợp A gồm 16g fe2o3 và 5,6g Fe hòa tan vào dd HCl 1M tính thể tích tối thiểu HCl 1 M cần thiết để hòa tan hỗn hợp A
Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
0,1------->0,6------->0,2
Fe+ 2FeCl3 -> 3FeCl2
0,1-->0,2------>0,3
=> nHCl cần dùng=0,6 mol
=>V HCl=0,6/1=0,6 lít
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(x\) \(6x=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(y\) \(2y=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
Có 0,2<0,6 => chọn 0,2 mol
Có \(C_M=\frac{n_{HCl}}{V_{HCl}}\Rightarrow V_{HCl}=\frac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)\)
nFe2O3 = 16/160 = 0.1 mol
nFe = 0.1 mol
Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2
0.1______0.6
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0.1___0.2
VddHCl = 0.8/1 = 0.8 (l)
Hòa tan hỗn hợp gồm 6,4g CuO và 16g Fe2O3 trong 500ml dd H2SO4 1M. Tính Cm các chất trong dd thu được
n(cuo)=6,4/80=0,08(mol)
n(fe2o3)=16/160=0,1(mol)
Pthh: cuo+h2so4->cuso4+h2
Fe2o3+3h2so4->fe2(so4)3+3h2o
CM(CuSO4)=0,08/0,5=0,16(M)
CM(Fe2(SO4)3)=0,1/0,5=0,2(M)
Nung hỗn hợp bột gồm 16g Fe2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao đến khi phản ứng kết thúc. Thu được 24,1 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X phản ứng với V lít axit HCl 1M. Giá trị của V là
\(Fe_2O_3+2Al\rightarrow\left(t^o\right)Al_2O_3+2Fe\\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
TH1: Nếu p.ứ vừa đủ thì ta có:
\(hh.rắn.X:0,1\left(mol\right)Al_2O_3.và.0,2\left(mol\right)Fe\\ m_X=0,1.10,2+0,2.56=21,4\left(g\right)< 24,1\left(g\right)\)
=> P.ứ có dư. Nên loại TH1
TH2: Khi phản ứng có dư. Nếu dư Al.
\(m_{Al\left(dư\right)}=m-0,2.27=m-5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.2.56=11,2\left(g\right)\\ m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\\ m_X=\left(m-5,4\right)+11,2+10,2=24,1\\ \Leftrightarrow m=8,1\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=\dfrac{8,1}{27}-0,1=0,2\left(mol\right)\\ -VớiTH2:\\ 2Al_{dư}+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{HCl\left(tổng\right)}=0,2.3+0,1.6+0,2.2=1,6\left(mol\right)\\V_{ddHCl}=\dfrac{1,6}{1}=1,6\left(lít\right)=V \)
- TH3: Nếu Al hết, Fe2O3 dư
\(X.có:\dfrac{56m}{27}\left(g\right)Fe;\dfrac{17m}{9}\left(g\right)Al_2O_3;\left(16-\dfrac{80m}{27}\right)\left(g\right)Fe_2O_3\left(dư\right)\\ m_X=24,1=\dfrac{56m}{27}+\dfrac{17m}{9}+\left(16-\dfrac{80m}{27}\right)\\ \Leftrightarrow m=8,1\left(g\right)\\ n_{Al\left(bđ\right)}=0,3\left(mol\right)>n_{Fe_2O_3}\left(LOẠI\right)\)
Vậy: V=1,6(lít)
Cho H2 khử 16g hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO trong đó mCuO chiếm 25%
a)Tính mFe và mCu sau pứ
b)Tính VH2 đã tham gia pứ
Cho H2 khử 16g hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO trong đó mCuO chiếm 25%
a)Tính mFe và mCu sau pứ
b)Tính VH2 đã tham gia pứ
Trần Hữu Tuyển Nguyễn Trần Duy Thiệu Hà Yến Nhi Toshiro Kiyoshi Hồ Hữu Phước Bèo Bé Bánh