Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn nhật hồng phúc
Xem chi tiết
Vochehoang
Xem chi tiết
Phạm Đoàn Văn Thọ
Xem chi tiết
Trần Đình Lê Chiến
Xem chi tiết
Châu Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Duyên
11 tháng 11 2021 lúc 10:05

D

Tùng Nguyễn
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
19 tháng 10 2018 lúc 19:35

* Giống nhau: Đều là những cường quốc, chuyển từ chế độ tư bản => Đế quốc
- Do sự phát triển cao, nên nhu cầu về thị trường, nguyên liệu => Tăng cường xâm chiếm thuộc địa
* Khác nhau
- Anh: Chủ nghĩa đế quốc thực dân, có nhiều thuộc địa, nhưng vị trí cường quốc công nghiệp đã sụt giảm
- Pháp: Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi, chuyển từ 1 nước đứng thứ 2 về Công nghiệp, dần chuyển thành cho vay, xuất khẩu tư bản
- Đức: Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến, mức độ sản lượng công nghiệp tăng cao, nhưng lại quá ít thuộc địa => hung hăng nhất
- Mĩ: Cái này không nhớ lẵm, hình như là CNĐQ các tơ rốt hay gì ấy. nhưng giống Đức ít thuộc địa, có trình độ kĩ thuật công nghiệp cao

Hoàng Nghĩa Đức
19 tháng 10 2018 lúc 19:30

Điểm giống nhau:
-Đều là những cường quốc, chuyển từ chế độ tư bản => Đế quốc
- Do sự phát triển cao, nên nhu cầu về thị trường, nguyên liệu => Tăng cường xâm chiếm thuộc địa
Điểm khác nhau
- Anh: Chủ nghĩa đế quốc thực dân, có nhiều thuộc địa, nhưng vị trí cường quốc công nghiệp đã sụt giảm
- Pháp: Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi, chuyển từ 1 nước đứng thứ 2 về Công nghiệp, dần chuyển thành cho vay, xuất khẩu tư bản
- Đức: Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến, mức độ sản lượng công nghiệp tăng cao, nhưng lại quá ít thuộc địa
- Mĩ: CNĐQ các tơ rốt. Ít thuộc địa, có trình độ kĩ thuật công nghiệp cao

@Nk>↑@
19 tháng 10 2018 lúc 19:44

* Giống nhau:

-Đều là những cường quốc, chuyển từ chế độ tư bản \(\rightarrow\) Đế quốc

- Do sự phát triển cao, nên nhu cầu về thị trường, nguyên liệu \(\rightarrow\) Tăng cường xâm chiếm thuộc địa

* Khác nhau:

- Anh: Chủ nghĩa đế quốc thực dân, có nhiều thuộc địa, nhưng vị trí cường quốc công nghiệp đã sụt giảm

- Pháp: Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi, chuyển từ 1 nước đứng thứ 2 về Công nghiệp, dần chuyển thành cho vay, xuất khẩu tư bản

- Đức: Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến, mức độ sản lượng công nghiệp tăng cao, nhưng lại quá ít thuộc địa \(\rightarrow\) trở thành nước hung hăng nhất

- Mĩ: có nhiều nhà máy độc quyền gọi là những "ông vua công nghiệp", nhưng ít thuộc địa và có trình độ kĩ thuật công nghiệp cao.

Nguyễn Quang Sáng
Xem chi tiết
Đào Thái Sơn
26 tháng 12 2021 lúc 8:24

ê pháp ơi cậu đăng mấy lần từ ''óc chó'' rồi vậy???

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Long
26 tháng 12 2021 lúc 8:31

thằng ấy óc chó thật

Khách vãng lai đã xóa
Châu Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Duyên
11 tháng 11 2021 lúc 10:09

C

James Pham
Xem chi tiết
︵✰Ah
28 tháng 10 2021 lúc 20:52

Nhân tố quan trọng nhất để thực hiện thành công một kế hoạch nào đó không yếu tố nào khác ngoài nhân tố chủ quan, thực lực của bản thân quốc gia đó. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô chịu tồn thất nặng nền những với tinh thần tư lực tự cường, nhân dân Liên Xô đã hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 - 1950) trong vòng 4 năm 3 tháng.