Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tùng Dương
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
2 tháng 11 2019 lúc 9:56

Trung Quốc thời phong kiến đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ về văn hóa, khoa học - kĩ thuật và có ảnh hưởng sâu rộng tới các nước láng giềng.

* Về tư tưởng:

- Nho giáo: Giữ vai trò quan trọng. Trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến.

- Phật giáo: Thịnh hành nhất là vào thời Đường. Phật giáo cũng được tôn sùng, cho xây chùa, tạc tượng, in kinh và cử các nhà sư đi tìm hiểu về đạo Phật tại Ấn Độ.

* Văn học:

- Có nhiều thể loại như: Thơ, tiểu thuyết,…

- Với nhiều tên tuổi, tác phẩm nổi tiếng như: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,... Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Thủy hử của Thi Nại Am, Tây du kí của Ngô Thừa Ân, Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần,…

* Lịch sử:

- Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên là tác phẩm sử học nổi tiếng có từ thời Hán.

- Các quan chép sử của Trung Quốc đã ghi chép, biên soạn được nhiều bộ sử đồ sộ khác như Hán thư, Đường thư, Minh sử,…

* Về khoa học - kĩ thuật: Có 4 phát minh quan trọng: giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng. Đó là những cống hiến rất lớn của nhân dân Trung Quốc với nền văn minh thế giới.

* Về nghệ thuật, kiến trúc: Có nhiều công trình đặc sắc: Vạn lí trường thành, những cung điện cổ kính, những bức tượng Phật sinh động,... còn được lưu giữ đến ngày nay.

Ấn Độ:

- Tư tưởng: Là quê hương của các tôn giáo lớn trên thế giới hiện nay: đạo Hin-đu, đạo Bà-la-môn, đạo Phật.

- Chữ viết: Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn. Chữ Phạn trở thành ngôn ngữ để sáng tác các tác phẩm thơ ca, văn học, các bộ kinh “khổng lồ”, đồng thời là nguồn gốc của chữ Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.

- Văn học - nghệ thuật: Hàng loạt các tác phẩm chính luận, sử thi, kịch thơ,… Nổi tiếng nhất là hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. Thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa - ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng.

- Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.

Chúc bạn học tốt!
Khách vãng lai đã xóa
Loi Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 8 2017 lúc 6:07

Đáp án: D

Bao Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Thư Phan
10 tháng 11 2021 lúc 11:14

C

Lê Phạm Bảo Linh
10 tháng 11 2021 lúc 11:21

C bạn nhé

bảo trung
Xem chi tiết
🍀 Bé Bin 🍀
16 tháng 12 2022 lúc 22:28

Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của chế độ phong kiến ờ miền Bắc Ấn Độ cả về kinh tế, xã hội và văn hoá.
- Về kinh tế : cư dân Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt, kinh tế nông nghiệp có điều kiện phát triển mạnh mẽ.
- Xã hội: xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp-ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.
- Văn hoá : dưới thời Vương triều Gúp-ta, nền văn hoá Ấn đạt nhiều thành tựu to lớn...

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 7 2017 lúc 1:57

A. Gúp-ta.

B. Gúp –ta và Hác-sa.

C. Pa-la-va.

D. Trung Á.

Nguyễn Ngọc Bích
Xem chi tiết
nthv_.
27 tháng 9 2021 lúc 8:38

Câu 1: sông Ấn và sông Hằng

Câu 2: Vương triều Gúp - ta; Vương triều Hồi giáo Đê - li; Vương triều Hồi giáo Mô - gôn.

Tham khảo:

Thời kì vương triều Gúp-ta là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ấn Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hóa:

- Về kinh tế:

+ Đã biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt, nông nghiệp phát triển.

+ Thủ công nghiệp: phát triển nghề luyện kim, dệt, biết chế tạo những đồ kim hoàn bằng vàng, bạc, ngọc,…

- Về xã hội: đời sống nhân dân ổn định. Xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp – ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.

- Về văn hóa:

+ Đạt nhiều thành tựu to lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo ra đời và phát triển, đã có chữ viết ban đầu,…

+ Đây là thời kì định hình của nền văn hóa Ấn Độ.

 



 

Đại Phạm
27 tháng 9 2021 lúc 10:57

Câu 1: sông Ấn và sông Hằng

Câu 2: Vương triều Gúp - ta; Vương triều Hồi giáo Đê - li; Vương triều Hồi giáo Mô - gôn.

Thời kì vương triều Gúp-ta là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ấn Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hóa:

- Về kinh tế:

+ Đã biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt, nông nghiệp phát triển.

+ Thủ công nghiệp: phát triển nghề luyện kim, dệt, biết chế tạo những đồ kim hoàn bằng vàng, bạc, ngọc,…

- Về xã hội: đời sống nhân dân ổn định. Xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp – ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.

- Về văn hóa:

+ Đạt nhiều thành tựu to lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo ra đời và phát triển, đã có chữ viết ban đầu,…

+ Đây là thời kì định hình của nền văn hóa Ấn Độ.

 

Trần H khánh my
Xem chi tiết
nameless
20 tháng 9 2019 lúc 21:12

2. Thành tựu văn hóa:

- Tư tưởng: Là quê hương của các tôn giáo lớn trên thế giới hiện nay: đạo Hin-đu, đạo Bà-la-môn, đạo Phật.

- Chữ viết: Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn. Chữ Phạn trở thành ngôn ngữ để sáng tác các tác phẩm thơ ca, văn học, các bộ kinh “khổng lồ”, đồng thời là nguồn gốc của chữ Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.

- Văn học - nghệ thuật: Hàng loạt các tác phẩm chính luận, sử thi, kịch thơ,… Nổi tiếng nhất là hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. Thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa - ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng.

- Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.

Nguyen  thuy kieu
Xem chi tiết
Anh Thư Đinh
12 tháng 11 2016 lúc 22:37

1, trong các triều đại phong kiến Trung Quốc triều đại nhà Đường phát triển thịnh vượng nhất vì: Thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện. Các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài. Nhà nước cũng thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điền. Nhờ thế mà nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp được phát triển. Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.
Sau khi ổn định ở trong nước, nhà Đường đem quân lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố’ chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục, làm cho lãnh thổ của Trung Quốc được mở rộng hơn bao giờ hết. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á

2,

+)Xã hội phong kiến được hình thành từ rất sớm ở Ấn Độ (thế kỉ II) đến thời Gúp-ta được xác lập và phát triển thịnh vượng nhất dưới thời Ấn Độ Mô-gôn.

+) các thành tựu văn hóa của Ấn Độ:

- có chữ viết riêng phổ biến nhất là chữ Phạn

-đạo Bà La Môn, đạo Hin-đu là tôn giáo phổ biến

-nghệ thuật kiến trúc Hin-đu với những đền thờ hình thạp nhọn nhiều tầng, trang trí tỉ mỉ,....

+) dùng chữ Phạn viết kinh Vê-đa

+) nổi tiếng là hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na

+)đến thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa là ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ

Anh Thư Đinh
12 tháng 11 2016 lúc 22:37

câu 3 với câu 4 mai mình làm nha! giờ mình pp! đi nhủ ây

Anh Thư Đinh
13 tháng 11 2016 lúc 19:45

1, trong các triều đại phong kiến Trung Quốc triều đại nhà Đường phát triển thịnh vượng nhất vì: Thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện. Các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài. Nhà nước cũng thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điền. Nhờ thế mà nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp được phát triển. Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh. Sau khi ổn định ở trong nước, nhà Đường đem quân lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố’ chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục, làm cho lãnh thổ của Trung Quốc được mở rộng hơn bao giờ hết. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á

2, +﴿Xã hội phong kiến được hình thành từ rất sớm ở Ấn Độ ﴾thế kỉ II﴿ đến thời Gúp‐ta được xác lập và phát triển thịnh vượng nhất dưới thời Ấn Độ Mô‐ gôn.

+﴿ các thành tựu văn hóa của Ấn Độ: ‐ có chữ viết riêng phổ biến nhất là chữ Phạn ‐đạo Bà La Môn, đạo Hin‐đu là tôn giáo phổ biến

+)nghệ thuật kiến trúc Hin‐đu với những đền thờ hình thạp nhọn nhiều tầng, trang trí tỉ mỉ,....

3, các triều đại nhà Đường, nhà Hán, nhà Tần, nhà Tống-Nguyên, nhà Minh, nhà Thanh,nhà Tùy, thời Ngũ Đại,thời Tây Tấn, thời Đông Tấn,... là "gồm" các triều đại đã từng xâm lược nước ta. (nói tóm lại là không có triều đại nào của Trung Quốc là không xâm lược Việt Nam)

-các thất bại của quân xâm lược: khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40( đánh giặc nhà Hán), chiến thắng Ngô Quyền năm 938( đánh giặc nhà Nam Hán), cuộc kháng chiến của Lê Hoàn thời Tiền Lê( đánh giặc nhà Tống), cuộc kháng chiến của nhà Lý( gồm hai giai đoạn: đánh giặc nhà Tống), 3 lần kháng chiến của nhà Trần( đánh quân xâm lược Mông-Nguyên), khởi nghĩa Lam Sơn( đánh giặc nhà Minh),.....(nhiều quá) các cuộc khởi nghĩa đều thắng lợi, quân xâm lược thua trận

4,mình cung cấp ảnh thôi nhéBài 4 : Trung Quốc thời phong kiếnBài 4 : Trung Quốc thời phong kiến