Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhâm Đắc Huy
Xem chi tiết
huỳnh thúc khoáng
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 2 2019 lúc 23:06

A B C M D E

a) Xét \(\Delta MBD\)và \(\Delta MAC\)

có: \(\widehat{MAC}=\widehat{MBD}\)( cùng chắn cung MC)

\(\widehat{BMD}=\widehat{AMC}\)( cung AB=cung AC vì AB=AC)

=>  \(\Delta MBD\)\(\Delta MAC\)

b) Từ câu a)_

=> \(\frac{MB}{MA}=\frac{BD}{AC}\)(1)

\(\frac{MC}{MA}=\frac{MD}{MB}\)(2)

Dễ dàng chứng minh đc:

\(\Delta BDM~\Delta ADC\)

=> \(\frac{MD}{MB}=\frac{DC}{AC}\)(3)

Từ (1), (2), (3)

=> \(\frac{MB}{MA}+\frac{MC}{MA}=\frac{BD}{AC}+\frac{CD}{AC}=\frac{BC}{AC}\)\(=\frac{BC}{AB}\)

c) Lấy điểm E thuộc đoạn

Vương Hoàng Minh
Xem chi tiết
Ko cần bít
Xem chi tiết
Tường Nguyễn Thế
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 5 2019 lúc 11:47

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC \(\Rightarrow\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=0\)

\(P=\left(\overrightarrow{MA}\right)^2+\left(\overrightarrow{MB}\right)^2+\left(\overrightarrow{MC}\right)^2\)

\(=\left(\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GA}\right)^2+\left(\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GB}\right)^2+\left(\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GC}\right)^2\)

\(=3MG^2+GA^2+GB^2+GC^2+2\overrightarrow{MG}\left(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}\right)\)

\(=3MG^2+GA^2+GB^2+GC^2\)

\(GA^2+GB^2+GC^2\) cố định \(\Rightarrow P_{min}\) khi \(MG_{min}\)

\(\Rightarrow MG\perp BC\) \(\Rightarrow M\) là trung điểm BC

Lê Song Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 12 2022 lúc 19:16

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác, D là trung điểm BC

\(\Rightarrow\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}=2\overrightarrow{AD}\)

Đặt \(T=MB^2+MC^2-2MA^2\)

\(T=\left(\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OB}\right)^2+\left(\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OC}\right)^2-2\left(\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OA}\right)^2\)

\(=OB^2+OC^2-2OA^2+2\overrightarrow{MO}\left(\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}-2\overrightarrow{OA}\right)\)

\(=2\overrightarrow{MO}\left(\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}-2\overrightarrow{OA}\right)\)

\(=2\overrightarrow{MO}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right)\)

\(=4\overrightarrow{MO}.\overrightarrow{AD}\)

\(=4R.AD.cos\left(\overrightarrow{MO};\overrightarrow{AD}\right)\)

Do R và AD cố định \(\Rightarrow T_{min}\) khi \(cos\left(\overrightarrow{MO};\overrightarrow{AD}\right)\) đạt min

\(\Rightarrow cos\left(\overrightarrow{MO};\overrightarrow{AD}\right)=-1\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{MO}\) và \(\overrightarrow{AD}\) là 2 vecto ngược chiều

\(\Rightarrow\) M là giao điểm của đường thẳng d và đường tròn ngoại tiếp tam giác, với d đi qua O và song song AD sao cho A và M nằm về 2 phía so với đường thẳng BC

AEri Sone
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
Xem chi tiết
Lưu Đức Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
28 tháng 6 2017 lúc 9:54

A B C M

Xét \(\Delta MBC\)ta có:

MB+MC>BC (theo bất đẳng thức tam giác)

Mà tam giác ABC đều nên AB=BC

suy ra MB+MC>AB

Ta lại có AB>MA nên MB+MC>MA

Lưu Đức Mạnh
28 tháng 6 2017 lúc 19:56

M D F E A B C

Kẻ MD // BC, MF // AC, ME // AB \(\left(D\in AB,F\in BC,E\in AC\right)\)

Ta có:

\(\widehat{DBF}=\widehat{ACB}\) ( \(\Delta ABC\) đều)

\(\widehat{MFB}=\widehat{ACB}\) ( 2 góc đồng vị và MF // AC)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{DBF}=\widehat{MFB}\)

Mà MD // BF

Nên tứ giác DMFB là hình thang cân

\(\Rightarrow\)\(DF=MB\)    \(\left(1\right)\)

Chứng minh tương tự ta có:

\(EF=MC\)    \(\left(2\right)\)

\(DE=MA\)    \(\left(3\right)\)

Xét \(\Delta DEF\) theo bất đẳng thức trong tam giác ta có:

\(DF+EF>DE\)    \(\left(4\right)\)

Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra 

\(MB+MC>MA\left(đpcm\right)\)