Trong tế bào canxi có nồng độ 0,3%. Nồng độ canxi trong dịch bào 0,1%.Tế bào lấy canxi bằng cách nào?
Nồng độ Ca2+ trong một tế bào là 0.3%. Nồng độ Ca2+ trong dịch mô xung quanh tế bào này là 0.2%. tế bào hấp thụ Ca2+ bằng cách nào ?
A. Thẩm thấu
B. Vận chuyển chủ động.
C. Vận chuyển thụ động
D. Khuếch tán
Đáp án B
Nồng độ Ca2+ dịch mô < trong tế bào → tế bào sẽ lấy bằng cách vận chuyển chủ động vì ngược chiều nồng độ
Nồng độ Ca 2 + trong tế bào là 0,05%; nồng độ Ca 2 + ở môi trường là 0,03%. Tế bào sẽ nhận Ca 2 + bằng cách:
A. Khuếch tán.
B. Thẩm thấu.
C. Hấp thụ bị động.
D. Hấp thụ tích cực.
Đáp án D
Nồng độ Ca 2 + trong tế bào cao hơn trong môi trường nên để lấy Ca 2 + thì tế bào cần tiêu tốn năng lượng để Ca 2 + đi ngược chiều gradient nồng độ. Di đó đây là dạng hấp thụ chủ động.
Đem loại bỏ thành tế bào của các loại vi khuẩn có hình dạng khác nhau, sau đó cho các tế bào trần này vào dung dịch có nồng độ các chất tan bằng nồng độ các chất tan có trong tế bào thì các tế bào trần này sẽ có hình gì?
A. Hình bầu dục
B. Hình cầu
C. Hình chữ nhật
D. Hình vuông
Lời giải:
Chúng sẽ có hình cầu vì chúng đá bị loại bỏ thành tế bào.
Đáp án cần chọn là: B
Nếu loại bỏ thành tế bào của các loại vi khuẩn có hình dạng khác nhau, sau đó cho các tế bào này vào trong các dung dịch có nồng độ các chất tan bằng nồng độ các chất tan có trong tế bào thì tất cả các tế bào đều có dạng hình cầu. Từ thí nghiệm này ta có thể rút ra nhận xét gì về vai trò của thành tế bào?
Tham khảo:
Ta thấy, khi tế bào còn nguyên vẹn các thành phần trong đó có thành tế
bào thì các tế bào của các loại vi khuẩn khác nhau có hình dạng khác nhau.
Khi các tế bào này bị loại thành và cho vào các dung dịch có nồng độ
chất tan bằng nồng độ chất tan có trong tế bào thì tất cả các tế bào đều có dạng hình cầu.
Từ thí nghiệm này ta có thể rút ra nhận xét: Thành tế bào có vai trò quy định hình dạng tế bào.
Ta thấy, khi tế bào còn nguyên vẹn các thành phần trong đó có thành tế
bào thì các tế bào của các loại vi khuẩn khác nhau có hình dạng khác nhau.
Khi các tế bào này bị loại thành và cho vào các dung dịch có nồng độ
chất tan bằng nồng độ chất tan có trong tế bào thì tất cả các tế bào đều có dạng hình cầu.
Từ thí nghiệm này ta có thể rút ra nhận xét: Thành tế bào có vai trò quy định hình dạng tế bào.
Nếu loại bỏ thành tế bào của các loại vi khuẩn có hình dạng khác nhau, sau đó cho các tế bào này vào trong các dung dịch có nồng độ các chất tan bằng nồng độ các chất tan có trong tế bào thì tất cả các tế bào đều có dạng hình cầu. Từ thí nghiệm này ta có thể rút ra nhận xét gì về vai trò của thành tế bào?
Ta thấy, khi tế bào còn nguyên vẹn các thành phần trong đó có thành tế bào thì các tế bào của các loại vi khuẩn khác nhau có hình dạng khác nhau.
Khi các tế bào này bị loại thành và cho vào các dung dịch có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan có trong tế bào thì tất cả các tế bào đều có dạng hình cầu.
Từ thí nghiệm này ta có thể rút ra nhận xét: Thành tế bào có vai trò quy định hình dạng tế bào.
Câu 38. Vì sao oxi từ máu có thể vào bên trong tế bào?
a. Vì nồng độ oxi trong máu thấp hơn tế bào
b. Vì nồng độ oxi trong máu cao hơn tế bào
c. Vì nồng độ oxi trong máu bằng với tế b
d. Vì trong tế bào có chất vận chuyển oxi
Nghiên cứu bảng 28 và hình 28.2, sau đó trả lời các câu hỏi sau:
- Ở bên trong tế bào, loại ion dương nào có nồng độ cao hơn và loại ion dương nào có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào?
- Loại ion dương nào đi qua màng tế bào và nằm lại sát mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong màng tích điện âm?
- Ở bên trong tế bào:
+ Ion K+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào.
+ Ion Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào.
- Ion K+ đi qua màng tế bào và nằm sắt mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong màng tích điện âm.
Cho các yếu tố sau, yếu tố nào không ảnh hưởng đến cơ chế đóng mở khí khổng.
I. Nồng độ axit abxixic trong tế bào khí khổng.
II. Lượng protein có trong tế bào khí khổng.
III. Nồng độ ion kali trong tế bào khí khổng.
IV. Ánh sáng.
V. Sự biến đổi tinh bột thành đường (hay ngược lại) xảy ra trong tế bào khí khổng.
Số phương án đúng là
A. 2
B. 3
C. 1.
D. 4
Đáp án C
I - Sai. Vì nồng độ axit abxixic trong tế bào khí khổng có ảnh hưởng đến sự đóng mở của khí khổng. Axit này tăng lên kích thích các bơm ion hoạt động và các kênh ion mở ra lôi kéo các ion ra khỏi tế bào khí khổng, tế bào khí khổng mất nước và đóng lại. Ngoài ra còn có cơ chế do hoạt động của các bơm ion dẫn đến sự tích luỹ hoặc giảm hàm lượng ion trong tế bào khí khổng. Các bơm ion này hoạt động phụ thuộc vào nhiệt độ, sự chênh lệch hàm lượng nước, nồng độ CO2, ... giữa trong và ngoài tế bào.
II - Đúng. Lượng protein trong tế bào không ảnh hưởng đến sự đóng mở khí khổng.
III - Sai. Vì ion K+ làm tăng lường nước trong tế bào khí khổng, tăng độ mở của khí khổng dẫn đến thoát hơi nước.
IV - Sai. Vì ánh sáng làm tăng nhiệt độ của lá → khí khổng mở (điều chỉnh nhiệt độ) → tăng tốc độ thoát hơi nước
V - Sai. Vì Sự biến đổi tinh bột thành đường (hay ngược lại) xảy ra trong tế bào khí khổng làm thay đổi áp suất thẩm thấu. sự phân giải tinh bột thành đường làm áp suất thẩm thấu của tế bào tăng lên , tế bào khí khổng hút nước và khí khổng mở
Có các hình thức hấp thụ bị động nào sau đây?
I. Nhờ có tính thấm chọn lọc, chất khoáng đi từ nơi có nồng độ thấp ở đất sang nơi có nồng độ cao.
II. Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có nồng độ cao của đất, sang tế bào rễ có nồng độ dịch bào thấp hơn.
III. Các ion khoáng hòa tan trong nước đi vào rễ theo dòng nước.
IV. Hút bám trao đổi giữa tế bào rễ với keo đất.
Số phương án đúng là
A. 1
B. 2.
C. 4
D. 3.
Đáp án D
Các hình thức hấp thụ bị động:
- Các ion khoáng được khuếch tán qua màng từ nơi nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp.
- Các ion khoáng hòa tan trong nước, theo dòng nước đi vào tế bào long hút.
- Các ion khoáng hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt dễ trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất. Cách này gọi là hút bám trao đổi.
Hình thức hấp thụ bị động không cần tiêu tốn năng lượng.
Trong các hình thức trên, các hình thức II, III, IV là các hình thức hấp thụ bị động.
I – Sai. Vì đây là hình thức hấp thụ chủ động