Giải thích sự hoạt động của tim và máu trong mỗi giai đoạn của một chu kì tim
Trong chu kì hoạt động của tim, động mạch chủ và động mạch phổi nhận được nhiều máu nhất ở giai đoạn nào? Tại sao?
- Giai đoạn pha co tâm thất vì tâm thất co sẽ đẩy máu vào động mạch chủ và động mạch phổi
Cho biết tâm thất trái Mỗi lần co bóp đẩy máu đi 75 ml và trong một ngày đêm đẩy được 7560 ml máu hỏi a,số lần nhịp tim đập trong một phút b.thời gian hoạt động chu kì Tim c.thời gian làm việc và của các pha
Tham khảo
a)Một ngày đêm có 24h, mỗi giờ có 60'-
Trong 1 phút tâm thất trái co và đẩy được:
7560 : (24x60) = 5,25 (lít máu)
-Số nhịp mạch đập trong 1 phút:
(5,25x1000) : 75 = 70
(nhịp/ phút)
b)
b. 1 phút= 60 giây
Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim là:
60:70=0,8 (giây)
c) Thời gian pha giãn chung bằng 1/2 chu kì tim
=> Thời gian pha giãn chung là :
0,8 x (1/2) = 0,4 (giây)
Tổng thời gian của pha co tâm nhĩ và pha co tâm thất là :
0,8 - 0,4 =0,4
(giây)
Do pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất
=> Thời gian của pha co tâm nhĩ là:
0,4x(1/1+3)x1= 0,4x(1/4)x1=0,1 (giây)
=> Thời gian pha co tâm thất:
0,4 - 0,1 = 0,3 (giây)
Tham khảo
a)Một ngày đêm có 24h, mỗi giờ có 60'-
Trong 1 phút tâm thất trái co và đẩy được:
7560 : (24x60) = 5,25 (lít máu)
-Số nhịp mạch đập trong 1 phút:
(5,25x1000) : 75 = 70
(nhịp/ phút)
b)
b. 1 phút= 60 giây
Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim là:
60:70=0,8 (giây)
c) Thời gian pha giãn chung bằng 1/2 chu kì tim
=> Thời gian pha giãn chung là :
0,8 x (1/2) = 0,4 (giây)
Tổng thời gian của pha co tâm nhĩ và pha co tâm thất là :
0,8 - 0,4 =0,4
(giây)
Do pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất
=> Thời gian của pha co tâm nhĩ là:
0,4x(1/1+3)x1= 0,4x(1/4)x1=0,1 (giây)
=> Thời gian pha co tâm thất:
0,4 - 0,1 = 0,3 (giây)
Tham khảo
a)Một ngày đêm có 24h, mỗi giờ có 60'-
Trong 1 phút tâm thất trái co và đẩy được:
7560 : (24x60) = 5,25 (lít máu)
-Số nhịp mạch đập trong 1 phút:
(5,25x1000) : 75 = 70
(nhịp/ phút)
b)
b. 1 phút= 60 giây
Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim là:
60:70=0,8 (giây)
c) Thời gian pha giãn chung bằng 1/2 chu kì tim
=> Thời gian pha giãn chung là :
0,8 x (1/2) = 0,4 (giây)
Tổng thời gian của pha co tâm nhĩ và pha co tâm thất là :
0,8 - 0,4 =0,4
(giây)
Do pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất
=> Thời gian của pha co tâm nhĩ là:
0,4x(1/1+3)x1= 0,4x(1/4)x1=0,1 (giây)
=> Thời gian pha co tâm thất:
0,4 - 0,1 = 0,3 (giây)
a. Khi theo dõi hoạt động của tim ở một người trưởng thành bình thường, các bác sĩ thấy: Tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 (ml) máu và trong một giờ đã đẩy đi được 315 lít (l) máu. Thời gian của các pha trong một chu kì tim có tỉ lệ: pha nhĩ co : pha thất co : pha dãn chung = 1: 3: 4. Em hãy tính giúp các bác sĩ tìm số chu kì tim trong một phút và thời gian diễn ra mỗi pha trong một chu ki tim của người nói trên.
b. Người bị hở van nhĩ thất (van nhĩ thất đóng không kín) thì thể tích tâm thu và nhịp tim có thay đổi không? Giải thích?
\(a,\) - Đổi $315(lít)$ $=$ $315000(ml)$
- Trong một phút tâm thất đẩy được số máu là: \(\dfrac{315000}{60}=5250\left(ml\right)\)
- Số lần tâm thất co trong một phút: \(\dfrac{5250}{70}=75\left(\text{lần}\right)\)
\(\rightarrow\) Thời gian của 1 chu kì tim là: \(\dfrac{60}{75}=0,8\left(s\right)\)
\(\rightarrow\) Pha nhĩ co: \(0,8.\dfrac{1}{8}=0,1\left(s\right)\)
\(\rightarrow\) Pha thất co: \(0,8.\dfrac{3}{8}=0,3\left(s\right)\)
\(\rightarrow\) Pha dãn chung: \(0,8.\dfrac{4}{8}=0,4\left(s\right)\)
Hình 4.1 mô tả
các giai đoạn trong chu ki tim ở người bình thường, hình 4.2 mô tả biến động thể tích máu trong tâm thất trái qua các giai đoạn của chu kì.
a) Sắp xếp thứ tự các giai đoạn ở hình 4.1 theo đúng diễn biến của chu kì tim.
b) Mỗi pha A, B, C, D, E trong hình 4.2 tương ứng với giai đoạn nào ở hình 4.1
c) Biết răng nhịp tim của người bình thường là 75 lần/phút. Hãy tỉnh lượng máu (ml) tâm thất trái bơm vào động mạch trong 1 phút.
giải giùm mình với à !!!
- Vì sao tim làm việc suốt đời mà không mệt mỏi? Tính lượng máu tấm thất đẩy đi trong một phút ( biết rằng trong một chu kì hoạt động của tim tâm thất đẩy đi được 70ml máu ) ?
- Nêu những đặc điểm thể hiện tính chất sống của tế bào?
giúp mình với ạ
Tính chất sống của tế bào biểu hiện ở các đặc điểm sau :
– Tế bào luôn trao đổi chất với môi trường thông qua máu và nước mô (môi trường trong):
+ Lấy O2 và các chất dinh dưỡng từ môi trường và thải ra môi trường các chất thải.
+ Qua quá trình trao đổi-chất mà tế bào có khả năng tích luỹ vật chất, lớn lên, phân chia giúp cơ thể tăng trưởng.
– Tế bào còn có khả năng cảm ứng với các kích thích của môi trường : tiếp nhận các kích thích của môi trường và có phản ứng trả lời.
Nhờ có chu kì co dãn, hoạt động của tim và thời gian nghỉ ngơi đều đặn. Hơn nữa cấu tạo của tim khá đặc biệt và bền bỉ của cơ tim nên lượng máu cung cấp để nuôi tim luôn dồi dào. ... Chính vậy mà ta có thể khẳng định: tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi do thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý.
Lượng máu của tâm thấy đẩy trong 1 phút là
\(70.60=4200\left(ml\right)\)
- Tế bào luôn trao đổi chất với môi trường, nhờ đó mà tế bào có khã năng tích luỷ vật chất, lớn lên, phân chia giúp cơ thể lớn lên và sinh sản - Tế bào còn có khả năng cảm ứng với các kích thích của môi trường
- tim làm việc suốt đời mak ko mệt mỏi lak vì tuy làm việc liên tục nhưng tim cũng có những lúc nghỉ ngơi xen kẽ vào đấy
Khi nói về hệ tuần hoàn và hoạt động của hệ tuần hoàn ở người, cho một số phát biểu sau đây:
I. Chu kỳ hoạt động của tim gồm các pha theo thứ tự: thất co, nhĩ co, giãn chung.
II. Trong mỗi chu kỳ hoạt động của tim, có sự xen kẽ giữa co cơ và giãn cơ.
III. Áp lực của máu lên thành mạch tạo ra huyết áp, huyết áp cao nhất ở động mạch và thấp nhất ở mao mạch.
IV. Tốc độ máu trong tĩnh mạch là thấp nhất so với động mạch và mao mạch vì tĩnh mạch xa tim nhất.
Số phát biểu không chính xác là:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án D
I. Chu kỳ hoạt động của tim gồm các pha theo thứ tự: thất co, nhĩ co, giãn chung. à sai, thứ tự co là nhĩ co, thất co, giãn chung
II. Trong mỗi chu kỳ hoạt động của tim, có sự xen kẽ giữa co cơ và giãn cơ. à đúng
III. Áp lực của máu lên thành mạch tạo ra huyết áp, huyết áp cao nhất ở động mạch và thấp nhất ở mao mạch. à sai, huyết áp thấp nhất ở tĩnh mạch
IV. Tốc độ máu trong tĩnh mạch là thấp nhất so với động mạch và mao mạch vì tĩnh mạch xa tim nhất. à sai, tốc độ máu ở mao mạch thấp nhất.
Khi nói về hệ tuần hoàn và hoạt động của hệ tuần hoàn ở người, cho một số phát biểu sau đây:
I. Chu kỳ hoạt động của tim gồm các pha theo thứ tự: thất co, nhĩ co, giãn chung.
II. Trong mỗi chu kỳ hoạt động của tim, có sự xen kẽ giữa co cơ và giãn cơ.
III. Áp lực của máu lên thành mạch tạo ra huyết áp, huyết áp cao nhất ở động mạch và thấp nhất ở mao mạch.
IV. Tốc độ máu trong tĩnh mạch là thấp nhất so với động mạch và mao mạch vì tĩnh mạch xa tim nhất.
Số phát biểu không chính xác là:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án D
I. Chu kỳ hoạt động của tim gồm các pha theo thứ tự: thất co, nhĩ co, giãn chung. à sai, thứ tự co là nhĩ co, thất co, giãn chung
II. Trong mỗi chu kỳ hoạt động của tim, có sự xen kẽ giữa co cơ và giãn cơ. à đúng
III. Áp lực của máu lên thành mạch tạo ra huyết áp, huyết áp cao nhất ở động mạch và thấp nhất ở mao mạch. à sai, huyết áp thấp nhất ở tĩnh mạch
IV. Tốc độ máu trong tĩnh mạch là thấp nhất so với động mạch và mao mạch vì tĩnh mạch xa tim nhất. à sai, tốc độ máu ở mao mạch thấp nhất.
sinh học 8 nhé , trả lời nhanh nhất ấn ngày : cho biết tâm thất trái co bóp mỗi lần đẩy đi 70 ml máu và trong một ngày đã đẩy được 750060 ml máu hỏi : a, số lần mạch đập trong 1 phút . b, thời gian hoạt động của 1 chu kì tim tim .
cấu tạo của tim, từ tâm thất, chu kì, pha dăn chung
Tim co dãn theo……….(1)…………..Mỗi chu kì gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co ……(2)…….. Sự phối hợp hoạt động của các thành phần……..(3)…………qua 3 pha làm cho máu được bơm theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và…….(4)…… vào động mạch.
Tim co dãn theo………chu kì……..Mỗi chu kì gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co, ……pha dăn chung….. Sự phối hợp hoạt động của các thành phần……cấu tạo của tim……qua 3 pha làm cho máu được bơm theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và……từ tâm thất… vào động mạch.