Những câu hỏi liên quan
ngan Tran
Xem chi tiết
Hiền Đặng
Xem chi tiết
Ngô Thị Minh Hằng
Xem chi tiết
ERROR?
11 tháng 5 2022 lúc 20:40

refer

Vi phạm pháp luật phải  hành vi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý hành vi có tính chất trái pháp luật nhưng của chủ thể không có năng lực trách nhiệm pháp lý thì không bị coi là vi phạm pháp luật

Bình luận (0)
Như Yêukpop
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 10 2016 lúc 21:28

Vì hai lĩnh vực này có một mối liên hệ sâu sắc, chặt chẽ. 

Bình luận (0)
Trần Văn Thái
2 tháng 1 2017 lúc 20:38

vì nó có ảnh hưởng lớn đến chính nghĩa vụ và những quy tắc để làm nên một xã hội văn minh lịch sự

Bình luận (0)
Dennis
5 tháng 1 2017 lúc 21:25

Dựa vào pháp luật và kỹ luật thì một người công dân mới thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ hay những quy đinh mà pháp luật đưa ra .

Nếu pháp luật và kỹ luật không có trách nhiêm đối với quyền lợi mỗi người công dân thì sẽ sinh ra mâu thuẫn , bất đồng giữa nhân dân và pháp luật sẽ có những cuộc biểu tình đòi lại quyền lợi,... => xã hội bất ổn định .

Tóm lại pháp luật và kỹ luật phải có trách nhiêm đối với quyền lợi của con người như vậy xã hội mới ổn định, đất nước mới phát triển

Bình luận (0)
Mèo Mi
Xem chi tiết
Chunbey Lonki
12 tháng 12 2021 lúc 21:15

Bài thu hoạch nèundefinedundefined

Bình luận (1)
Chunbey Lonki
12 tháng 12 2021 lúc 21:16

Bạn biết tiếng Anh không chỉ mình đc koundefined

Bình luận (1)
lạc lạc
12 tháng 12 2021 lúc 21:17

tham khảo

 

1. Pháp luật

 

Là các qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc do nhà nước ban hành, được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.

2. Đặc điểm của pháp luật

a. Tính qui phạm phổ biến: Các qui định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội, qui định khuôn mẫu, những qui tắc xử sự chung mang tính phổ biến.

Hệ thống pháp luật bao gồm tới 12 ngành luật cơ bản

 

b. Tính xác định chặt chẽ: Các điều luật được qui định rõ ràng, chính xác chặt chẽ trong các văn bản pháp luật.

 

c. Tính bắt buộc: Pháp luật do nhà nước ban hành, bắt buộc mọi người phải xử lý theo qui định.

3. Bản chất

   - Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động đưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

 

   - Thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.

 

 4. Vai trò của pháp luật

   - Công cụ quản lí nhà nước, quản lí kinh tế, văn hóa xã hội.

Pháp luật là công cụ để nhà nước quản lý kinh tế, xã hội.

   - Giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội.

   - Là phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân.

 

   - Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, đảm bảo công bằng xã hội.

Nếu vi phạm pháp luật sẽ bị xử lí nghiêm minh.

Bình luận (0)
hiếu bùi
Xem chi tiết

A, B,D,E,G,H

Bình luận (0)
Trần Nam Khánh
16 tháng 5 2021 lúc 18:32

a; b; e; g; h.

Bình luận (1)
Ngọc Yến
16 tháng 5 2021 lúc 18:45

a, b, d, e, g, h.

Bình luận (0)
shizami
Xem chi tiết
Sunn
10 tháng 4 2022 lúc 21:14

C

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
10 tháng 4 2022 lúc 21:15

C

Bình luận (0)
Valt Aoi
10 tháng 4 2022 lúc 21:17

C

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
27 tháng 2 2019 lúc 17:32

Chọn đáp án C

Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc thực hiện quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
4 tháng 1 2017 lúc 3:11

Chọn đáp án B

Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc thực hiện quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật.

Bình luận (0)