các tù ghép nói về tính trung thực có tiếng ghép
tìm các từ láy và từ ghép nói về tính trung thực của con người:
từ có tiếng ngay:
từ có tiếng thẳng:
từ có tiếng thật:
+ Từ ghép: - Ngay thẳng là một đức tính quý.
- Học sinh xếp hàng thẳng tắp.
- Hãy đối xử thật lòng với nhau.
+ Từ láy: - Tính hắn thật thà như đếm.
- Bạn hãy thẳng thắn góp ý cho tôi.
- Tôi đã thẳng thừng bác bỏ ý kiến của hắn.
a) Ngay
- Từ ghép: ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng, ngay lập tức, ...
- Từ láy: ngay ngắn, ngay ngáy
b) Thẳng
- Từ ghép: thăng tắp, thẳng tuột, thẳng đứng , thẳng tuột, thẳng tay,...
- Từ láy: thẳng thắn, thẳng thớm
c) Thật
- Từ ghép: ngay thật, chân thật, thật lòng , thành thật, ...
- Từ láy: thật thà
từ có tiếng ngay Ngay thẳng
Từ có tiếng thẳng ngay thăng
Tù có tiếng thật thật thà
BÀI 2 TÌM CÁC TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY NÓI VỀ TÍNH TRUNG THỰC CỦA CON NGƯỜI :
- TỪ CÓ CHỨA TIẾNG NGAY : .............................................
- TỪ CÓ CHỨA TIẾNG THẲNG : .................................................
- TỪ CÓ CHỨA TIẾNG THẬT : ............................................................
- từ có chứa tiếng ngay : ngay thẳng , ngay ngắn
- từ có chứa tiếng thẳng : thẳng thắn , ngay thẳng , thẳng tắp
- từ có chứa tiếng thật : thật thà , chân thật , sự thật
bn tham khảo nhé ! chúc các bn học tốt !
Tìm các từ ghép và từ láy nói về tính trung thực của con người và điền vào bảng sau:
Từ ghép có chứa tiếng thẳng | Từ láy có chứa tiếng thẳng |
Ngay thẳng, | Thẳng thắn, |
mk cần gấp!
Tìm các từ ghép và từ láy về tính trung thực của con người có chứa các tiếng sau đây:
a. Ngay b. Thẳng c. Thật
Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được
- từ có chứa tiếng ngay : ngay thẳng , ngay ngắn
- từ có chứa tiếng thẳng : thẳng thắn , ngay thẳng , thẳng tắp
- từ có chứa tiếng thật : thật thà , chân thật , sự thật
bn tham khảo nhé ! chúc các bn học tốt !
- TỪ CÓ CHỨA TIẾNG NGAY: NGAY THẲNG, NGAY NGẮN
- TỪ CÓ CHỨA TIẾNG THẲNG: THẲNG THẮN, THẲNG THỪNG
- TỪ CÓ CHỨA TIẾNG THẬT: THÀNH THẬT, THẬT THÀ
1.đặt 4 từ ghép có chứa tiếng 'thương'
2.viết 2 câu thành ngữ nói về
a]lòng thương người
b]lòng trung thực,tự trọng
Mik viết bừa ko bít có đúng ko nữa!!!
Bài 1: Đặt 4 câu ghép có chứa tiếng "thương"
Trả lời:
Câu thứ nhất: "Thương người"
Câu thứ 2: "Thương yêu"
Câu thứ 3: "Lòng thương người"
Câu thứ 4: "Tôi thương là thương tôi"
Bài 2: Viết 2 câu nói về thành ngữ tục ngữ nói về:
a) Lòng thương người.
b) Lòng trung thực, tự trong.
Trả lời:
a) Câu thứ nhất: Chúng ta cũng có lòng thương người mà!
Câu thứ 2: Chúng ta phải có lòng thương người thì mới xứng đáng làm con người và đc mọi người tôn vinh.
b) Câu thứ nhất: Lòng trung thực, tự trong của chúng ta đâu rồi?
Câu thứ 2: Lòng trung thực, tự trong của chúng ta sẽ mang vinh quang đến cho đời sống của mik và con người.
Xin hết!!!
1.yêu thương, thương yêu, thương binh, thương mến.
2.a)Thương người như thể thương thân.
-Lá lành đùm lá rách.
b)Thẳng như ruột ngựa.
-Cây ngay không sợ chết đứng.
Từ ghép là?
A.
Do từ nhiều nghĩa tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa
B.
Do từ phức tạo nên bằng cách ghép các tiếng với nhau có quan hệ về âm.
C.
Do từ đơn tạo nên bằng cách ghép các tiếng với nhau có quan hệ về nghĩa và âm.
D.
Do từ phức tạo nên bằng cách ghép các tiếng với nhau có quan hệ về nghĩa.
A.
Do từ nhiều nghĩa tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa
Hình thành kiến thức về từ ghepschinhs phụ qua viêc bổ sung những chỗ trống trong bảng sau :
Từ ghép chính phụ :
- Có tính chất.........., nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
- Tiếng .... đứng trước tiếng .........,tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.
Từ ghép đẳng lập:
- Có các tiếng ..............................về ngữ pháp.
-Có tính chất.............................................,nghĩa của từ ghép đẳng lập .................hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Từ ghép chính phụ:
- Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ , tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.
Từ ghép đẳng lập:
- Có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp.
- Có tính chất phân nghĩa , nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.
Có các tiếng bình đẳng vời nhau về ngữ pháp.
Có tính chất hợp nghĩa , nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó
Hãy tìm tiếng thích hợp ghép với tiếng thẳng, tiếng thật và ghi vào chỗ trống để có được các từ ghép cùng nghĩa với " trung thực " :
thật ...................
................... thật
thật ....................
thật ....................
Trả lời :
Thật thà
Thành thật
Thật lòng
@Chúc bạn học tốt nhé :>
Từ ghép đẳng lập :
- Có các tiếng .................................... về mặt ngữ pháp.
- Có tính chất ......................., nghĩa của từ ghép đẳng lập ............................ hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Từ ghép đẳng lập :
- Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.
- Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập rộng hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Từ ghép đẳng lập :
- Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp .
- Có tính chất hợp nghĩa , nghĩa của các từ ghép đẳng lập rộng hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó .