Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Thị Thanh TRúc
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
29 tháng 1 2018 lúc 15:56

a) 6 ⋮ (x - 1)

⇒x ∈ ƯC(6) ∈{ 1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

x - 1 = 1 ⇒ x = 1 + 1 = 2

x - 1 = -1 ⇒ x = -1 + 1 = 0

x - 1 = 2 ⇒ x = 2 + 1 = 3

x - 1 = -2 ⇒ x = -2 + 1 = -1

x - 1 = 3 ⇒ x = 3 + 1 = 4

x - 1 = -3 ⇒ x = -3 + 1 = -2

x - 1 = 6 ⇒ x = 6 + 1 = 7

x - 1 = -6 ⇒ x = -6 + 1 = -5

Bạn tự làm nhé mình chỉ làm cho bạn 1 câu thôi vì sắp hết thời gian rồi!

Phê Chưa Phê Chưa
Xem chi tiết
Kaito1412_TV
21 tháng 10 2018 lúc 21:55

Chưa phê anh ơi

hải nam
21 tháng 10 2018 lúc 21:57

chưa phê 

TFBOYS
21 tháng 10 2018 lúc 22:30

=x.x+2x-1

=2x+2x-1

=x.(2+2)-1

=x.4-1

=>x=7.4-1 chia hết cho 7

Trần Thiên Thanh
Xem chi tiết
tuyett tuyet
7 tháng 10 2017 lúc 22:09

Bạn ơi, mk làm 3 câu 2 câu còn lại bạn tự làm nhé tương tự thôi

a/ 36 chia hết 2x+1

Suy ra: 2x+1 thuộc ước của 36

2x+1 thuộc (1,2,3,4,6,8,12,36 )

2x thuộc ( 0,1,2,3,5,7,11,35)

Giải ra x=???( cứ chia 2 ở tập hợp trên)

b/ 2x+3/2x+1 = 2x+1+2/2x+1 = 2x+1/2x+1 + 2/2x+1 = 1+ 2/2x+1

Để 2x+3 chia hết 2x+1 thì 2 phải chia hết cho 2x+1

===) 2x+1 thuộc (1,2)

===) x thuộc (0,1/2)

Mà x thuộc N nên x=0

d/ Câu này sai rồi bạn ơi

2x+7 luôn là số lẻ

5x - 1 luôn là số chẵn 

Mà số lẻ làm sao chia hết cho số chẵn

e/ Cũng sai luôn

tuyett tuyet
7 tháng 10 2017 lúc 22:10

Bút danh XXX

Lê Minh Anh
7 tháng 10 2017 lúc 22:10

\(a, 36 ⋮ 2\text{x}+1\Leftrightarrow\frac{36}{2\text{x}+1}\in Z\Rightarrow2\text{x}+1\in U\left(36\right)\)

Ta có bảng sau:

2x + 1  1  -1  2  -2  3  -3  4  -4 9 -9 12 -12 13 -13 36 -36
    x  0  -10,5-1,5 1  -21,5-2,5 4 -55,5-6,5 6  -717,5-18,5

Mà: x thuộc N => x = {0 ; 1 ; 4 ; 6}

b)Để\(2\text{x}+3⋮2\text{x}-1\Leftrightarrow\frac{2\text{x}+3}{2\text{x}-1}\in Z\)

Mà:\(\frac{2\text{x}+3}{2\text{x}-1}=\frac{2\text{x}-1+4}{2\text{x}-1}=1+\frac{4}{2\text{x}-1}\)

\(\text{Đ}\text{ể}\frac{2\text{x}+3 }{2\text{x}-1}\in Z th\text{ì}\frac{4 }{2\text{x}-1}\in Z\Rightarrow2\text{x}-1\in U\left(4\right)\)

Đến đây bạn làm tương tự câu a(và các bài sau cũng thế, bạn nên tự làm để hiểu rõ hơn.)

nhu thong Nguyen
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
11 tháng 3 2018 lúc 20:52

Bài 1 :

a) Ta có :

\(x+8=x+7+1\)

Vì \(x+7⋮x+7\)nên để \(x+7+1⋮x+7\)thì \(1⋮x+7\)

\(\Rightarrow x+7\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-8\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-6;-8\right\}\)

b) Ta có :

\(x+14+2=x+7+7+2=x+7+9\)

Vì \(x+7⋮x+7\)nên để \(x+7+9⋮x+7\)thì \(9⋮x+7\)

\(\Rightarrow x+7\in\left\{9;-9;3;-3;1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;-16;-4;-10;-6;-8\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{2;-16;-4;-10;-6;-8\right\}\)

c) Ta có :

\(2x+16=x+x+16=2\left(x+7\right)+16-14=2\left(x+7\right)+2\)

Vì \(x+7⋮x-7\)nên \(2\left(x-7\right)⋮x-7\)

Để \(2\left(x+7\right)+2⋮x+7\)thì \(2⋮x+7\)

\(\Rightarrow x+7\in\left\{-2;2;-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-9;-5;-8;-6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-9;-5;-8;-6\right\}\)

nhu thong Nguyen
Xem chi tiết
Hiếu
11 tháng 3 2018 lúc 20:29

a, \(\frac{x+8}{x+7}=\frac{x+7+1}{x+7}=1+\frac{1}{x+7}\in Z\)

<=> \(\frac{1}{x+7}\in Z\) <=> \(x+7\inƯ\left\{1\right\}=\left\{1;-1\right\}\)

<=> \(x=\left\{-6;-7\right\}\)

Vậy ... các th khác bạn làm tương tự nha.

NIJINO YUME
11 tháng 3 2018 lúc 20:39

a) ta có \(x+8⋮x+7\)

             \(x+7⋮x+7\)

       \(\Rightarrow\left(x+8\right)-\left(x+7\right)⋮x+7\)

      hay    \(x+8-x-7⋮x+7\)

                                          \(1⋮x+7\)

                                \(\Rightarrow x+7\inƯ\left(1\right)\)

                                      \(x+7\in\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng sau:

x+7                               -1                                1          
x                               -8                                      -6
NIJINO YUME
11 tháng 3 2018 lúc 20:50

b) ta có:  \(x+14+2⋮x+7\)

      hay           \(x+16⋮x+7\)

                      \(x+7⋮x+7\)

              \(\Rightarrow\left(x+16\right)-\left(x+7\right)⋮x+7\)

            hay    \(x+16-x-7⋮x+7\)

                                                 \(9⋮x+7\)

                                \(\Rightarrow x+7\inƯ\left(9\right)\)

                                     \(x+7\in\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)

Ta có bảng sau:

x+7-9-3-1139
x-16-10-8-6-42

Vậy với \(x\in\left\{-16;-10;-8;-6;-4;2\right\}\)thì (x+14+2) chia hết cho (x+7)

câu a mk chưa kết luận bạn tự kết luận nha

        

Hồ Hoàng Anh
Xem chi tiết
chuche
29 tháng 12 2021 lúc 10:33

tk:

a)

Dấu hiệu phân tách không còn đến 2 Một số phân chia không còn cho 2 chỉ Khi chữ số cuối của số này là số chẵn (phân tách hết cho 2): Các số chẵn bao gồm 0, 2, 4, 6, 8.  

 

b)Dấu hiệu chia hết cho 3 : Là các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3. Ví dụ : 726 chia hết cho 3 vì 7 + 2 + 6 = 15 chia hết cho 3 

 

c)– Dấu hiệu chia hết cho 3: Tổng các chữ số chia hết cho 3. Ví dụ: 12 có tổng các chữ số: 1 + 2 = 3, 126 có tổng các chữ số là: 1 + 2 + 6 = 9 chia hết cho 3. – Dấu hiệu chia hết cho 9: Tổng các chữ số chia hết cho 9. Ví dụ: 12 có tổng các chữ số: 1 + 2 = 3 không chia hết cho 9, 126 có tổng các chữ số là: 1 + 2 + 6 = 9 chia hết cho 9.

 

d)

Dấu hiệu chia hết cho 5 là một khái niệm toán học mà chắc hẳn ai cũng đã được học từ khi còn học tiểu học. Một số tự nhiên chia hết cho 5 khi số đó có chữ số hàng đơn vị là 0 hoặc 5. Hay số đó là bội số của 5. Ngược lại những số có chữ số hàng đơn vị khác 0 và 5 thì không chia hết cho 5.   Dấu hiệu chia hết cho 9 Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. VD : 72 : 9 = 8 657 : 9 = 73    

Nga Dayy
29 tháng 12 2021 lúc 10:35

- Một số chia hết cho 2 khi và chỉ khi số đó có chữ số tận cùng là số chẵn, tức là các số (0, 2, 4, 6, 8). Ngược lại các số lẻ (1, 3, 5, 7, 9) thì không chia hết cho 2.
- Một số chia hết cho 3chỉ khi tổng của tất cả các chữ số của nó chia hết cho 3. Ta không cần biết nó có bao nhiêu chữ số, là số lẻ hay số chẵn, chỉ cần cộng tất cả các chữ số tạo thành số đó nếu chia hết cho 3 thì số đó chắn chắn chia hết cho 3.
- Các số chia hết cho 2 phải có chữ số tận cùng là 0 hoặc 2 hoặc 4 hoặc 6 hoặc 8. Các số chia hết cho 5 phải có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5. Các số chia hết cho 2 và 5 phải có chữ số tận cùng là 0. Các số chia hết cho 3 là các số có tổng các chữ số chia hết cho 3.
- Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. Chú ý: Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5.
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.
- Các số chia hết cho 5 phải có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5. Các số chia hết cho 2 và 5 phải có chữ số tận cùng là 0. Các số chia hết cho 3 là các số có tổng các chữ số chia hết cho 3. Các số chia hết cho 9 là các số có tổng các chữ số chia hết cho 9.
CHÚC BẠN HỌC TỐT 💕

Ngô Thị Hồng Thúy
Xem chi tiết
Cherry Võ
29 tháng 7 2017 lúc 9:58

1, 12 chia hết cho x-2

=> x-2\(\in\)Ư(12)

Mà Ư(12)=\(\left\{1,2,3,4,6,12\right\}\)

Ta có :

x-2=1 => x=3

x-2=2 => x=4

x-2=3 => x=5

x-2=4 => x=6

x-2=6 => x=8

x-2=12 => x=14

Vậy x=\(\left\{2,3,4,5,8,14\right\}\)

2, 15 chia hết cho x+3

=> x+3\(\in\)Ư(15)

Mà Ư(15)=\(\left\{1,3,5,15\right\}\)

Ta có :

x+3=1 => x=-2 (loại)

x+3=3 => x= 0

x+3=5 => x=2

x+3=15=> x=12

Vậy x=\(\left\{0,2,12\right\}\)

Mk làm giúp bạn 2 bài đó thôi nhé!leuleu

Le Chi Phuc
Xem chi tiết
Le Chi Phuc
30 tháng 9 2023 lúc 20:57

Ai cứu nhanh với =(

HT.Phong (9A5)
1 tháng 10 2023 lúc 7:49

a) Để: \(\overline{a785b}\) chia hết cho 5 thì: \(b\in\left\{0;5\right\}\)

TH1: số đó có dạng: \(\overline{a7850}\) mà số này chia 9 dư 2 

Nên: \(\overline{a7848}\) chia hết cho 9 \(\Rightarrow a=36-7-8-4-8=9\)  

TH2: số đó có dạng: \(\overline{a7855}\) mà số này chia 9 dư 2

Nên: \(\overline{a7853}\) chia hết cho 9 \(\Rightarrow a=27-7-8-5-3=4\)   

Vậy các số (a;b) thỏa mãn là: \(\left(9;0\right);\left(4;5\right)\)  

b) Để: \(A=\overline{a785b}\) là số chẵn thì \(b\in\left\{0;2;4;6;8\right\}\) 

TH1: số đó có dạng \(\overline{a7850}\) mà số này chia hết cho 5 không dư 3 (loại TH1) 

TH2: số đó có dạng \(\overline{a7852}\) mà số này chia cho 5 dư 3 \(\Rightarrow\overline{a7849}\) \(⋮̸\)5 (loại TH2) 

TH3: số đó có dạng \(\overline{a7854}\) mà số này chia cho 5 dư 3 \(\Rightarrow\overline{a7851}\) \(⋮̸\)5 (loại TH3) 

TH4: số đó có dạng \(\overline{a7856}\) mà số này chia cho 5 dư 3 \(\Rightarrow\overline{a7853}\) \(⋮̸\)5 (loại TH4)

TH5: số đó có dạng \(\overline{a7858}\) mà số này chia cho 5 dư 3 \(\Rightarrow\overline{a7855}\) ⋮ 5 (đúng) 

Mà: số này chia hết cho 9 \(\Rightarrow a=36-7-8-5-8=8\)

Vậy cặp số (a;b) thỏa mãn là (8;8) 

Tên bạn là gì
Xem chi tiết
Phạm Huyền Trang
2 tháng 8 2015 lúc 10:32

a. vì x+3 chia hết cho(chc) x+3 => 5(x+3) chc x+3 => 5x+15 chc x+3 (1)

ta có 12+5x= 5x+12 (2)

từ (1) và (2) => (5x+15)-(5x+12) chc x+3

                  => (5x+15-5x-12) chc x+3

                  => 3 chc x+3

=> x+3 thuộc Ư(3)= {1; -1; 3; -3}

bảng xét dấu:

x+31-13-3
x-2-40-6

 

 

vậy x thuộc {-2;-4;0;-6} để 12+5x chc x+3

các câu sau làm tương tự nhé :)))))