Cho 3 lực có cường độ lần lượt F1=300N, F2=500N,F3=800N cùng tác dụng vào 1 vật . Hỏi các lực đó phải phương chiều thế nào với nhau để vật đứng yên
Ba lực cùng phương có cường độ lần lượt là F 1 = 10N, F 2 = 40N và F 3 = 50N cùng tác dụng vào một vật. Để vật đứng yên, ba lực đó phải thoả mãn:
A. F 1 , F 2 cùng chiều nhau và F 3 ngược chiều với hai lực trên.
B. F 1 , F 3 cùng chiều nhau và F 2 ngược chiều với hai lực trên.
C. F 2 , F 3 cùng chiều nhau và F 1 ngược chiều với hai lực trên.
D. F 1 , F 2 ngược chiều nhau và F 3 cùng chiều hay F 1 ngược chiều đều được.
A
Để vật đứng yên, ba lực đó phải thoả mãn hợp lực bằng không, tức là F 1 , F 2 cùng chiều nhau và F 3 ngược chiều với hai lực trên.
Ba lực cùng phương có cường độ lần lượt là F 1 = 20N, F 2 = 60N và F 3 = 40N cùng tác dụng vào một vật. Để vật đứng yên, ba lực đó phải thỏa mãn:
A. F 1 ⇀ , F 2 → cùng chiều nhau và F 3 → ngược chiều với hai lực trên.
B. F 1 ⇀ , F 3 → cùng chiều nhau và F 2 → ngược chiều với hai lực trên.
C. F 2 → , F 3 → cùng chiều nhau và F 1 ⇀ ngược chiều với hai lực trên.
D. F 1 ⇀ , F 2 → cùng chiều nhau và F 3 → cùng chiều hay ngược chiều F 1 ⇀ đều được.
Để vật đứng yên, ba lực đó phải thỏa mãn F 1 → , F 3 → cùng chiều nhau và F 2 ⇀ ngược chiều với hai lực trên. Khi đó hợp lực của chúng F = F 1 + F 3 - F 2 = 0
⇒ Đáp án B
Ba lực cùng phương có cường độ lần lượt là F 1 = 80N, F 2 = 60N và F 3 = 20N cùng tác dụng vào một vật. Để vật đứng yên, ba lực đó phải thoả mãn:
A. F 1 , F 2 cùng chiều nhau và F 3 ngược chiều với hai lực trên.
B. F 1 , F 3 cùng chiều nhau và F 2 ngược chiều với hai lực trên.
C. F 2 , F 3 cùng chiều nhau và F 1 ngược chiều với hai lực trên.
D. F 1 , F 2 ngược chiều nhau và F 3 cùng chiều hay ngược chiều F, đều được.
C
Để vật đứng yên, ba lực đó phải thoả mãn F 2 , F 3 cùng chiều nhau và F 1 ngược chiều với hai lực trên.
Ba lực cùng phương có cường độ lần lượt là F 1 = 20N, F 2 = 60N và F 3 = 40N cùng tác dụng vào một vật. Để vật đứng yên, ba lực đó phải thoả mãn:
A. F1, F2 cùng chiều nhau và F3 ngược chiều với hai lực trên.
B. F 1 , F 3 cùng chiều nhau và F 2 ngược chiều với hai lực trên.
C. F 2 , F 3 cùng chiều nhau và F 1 ngược chiều với hai lực trên.
D. F 1 , F 2 ngược chiều nhau và F 3 cùng chiều hay ngược chiều F 1 , đều được.
B
Ba lực cùng phưomg có cường độ lần lượt là F 1 = 20N, F 2 = 60N và F3 = 40N tác dụng vào một vật. Để vật đứng yên, ba lực đó phải thoả mãn là F 1 , F 3 cùng chiều nhau và F 2 ngược chiều với hai lực trên.
Khi đó hợp lực của chúng F = F 1 + F 3 – F 2 = 0.
có ba lực F1=300N,F2=500N,F3=800N cùng tác dụng vào 1 vật đặt trên mặt phẳng nằm ngang.Vật đứng yên. Biểu diễn 3 lực tác dụng lên vật
Cho ba lực cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên. Cho biết cường độ của hai lực F1, F2 đều là 100N và ∠AMB = 60o. Tìm cường độ và hướng của lực F3.
Ta biểu diễn bằng hai vec tơ như hình vẽ.
Khi đó (C là đỉnh còn lại của hình bình hành MACB).
+ Tính MC : Gọi I là trung điểm của AB ⇒ I là trung điểm của MC.
Δ MAB có MA = MB = 100 và góc AMB = 60º nên là tam giác đều
⇒ đường cao
⇒ MC = 2.MI = 100√3.
Vec tơ là vec tơ đối của có hướng ngược với và có cường độ bằng 100√3N.
Một vật chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng có độ lớn lần lượt là F 1 , F 2 , F 3 với F 1 = 2 F 2 như hình vẽ. Muốn cho vật được cân bằng thì giữa F 1 , F 2 , F 3 phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây ?
A. F 3 = (√3/2) F 1 ; F 2 = F 1 /2
B. F 3 = F 1 /3; F 2 = 2 F 1
C. F 3 = 3 F 1 ; F 2 = 2 F 1
D. F 3 = F 1 /3; F 2 = F 1 /2
Cặp lực nào sau đây tác dụng lên một vật làm vật đang đứng yên, tiếp tục đứng yên?
A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.
B. Hai lực cùng phương, ngược chiều.
C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.
D. D. Hai lực cùng cường độ, có phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều.
Chọn D
Cặp lực tác dụng lên một vật làm vật đang đứng yên, tiếp tục đứng yên là hai lực cùng cường độ,có phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều
Một vật chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng có độ lớn lần lượt là F1, F2, F3 với F1 = 2F2 như hình vẽ. Muốn cho vật được cân bằng thì giữa F1, F2, F3 phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
A. F3 = (√3/2) F1; F2 = F1/2
B. F3 = F1/3; F2 = 2 F1
C. F3 = 3 F1; F2 = 2 F1
D. F3 = F1/3; F2 = F1/2