Nước ta có mấy loại hình du lịch. Nêu đặc diểm từng lạoi
Câu 1:ở nước ta có mấy loại đất chính ,có những loại nào , nêu đặc điểm từng loại đất đó , các loại đất đó đc phân bố ở đâu ?
Câu 2:nước ta có loại rừng chính nào , các loại rừng đó đc phân bố ở đâu , nêu đặc điểm từng loại rừng đó ?
Câu 3: rừng có vai trò và tác dụng gì đối với đời sống con người?
ĐÂY LÀ MÔN ĐỊA LÍ NHA MN ! ^-^
Nước ta có mấy loại hình quần cư? Nêu đặc điểm và các chức năng của loại hình quần cư?
-Nước ta có hai loại hình quần cư.
* Quần cư nông thôn: Dân cư thường tham gia sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp. Đây là hoạt động kinh tế chủ yếu của dân cư nông thôn. Tư liệu sản xuất chính trong nông nghiệp là đất đai, nên các làng, bản ở nông thôn thường được phân bố trải rộng theo không gian.
* Quần cư thành thị: Dân cư sống tập trung, kiến trúc nhà ở thường nhà xây cao tầng hay nhà ống. Dân cư thường tham gia sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ, khoa học kỹ thuật quan trọng. Tuỳ theo điều kiện tự nhiên, tập quán sản xuất, sinh hoạt mà mỗi vùng, mỗi địa phương có các kiểu quần cư và chức năng khác nhau
- Nước ta có 2 loại quần cư
- Quần cư nông thôn: là các điểm dân cư có quy mô dân số và tên gọi khác nhau (làng, bản...)
- Quần cư đô thị:
+ Mật độ dân số cao dẫn đến xuất hiện kiểu nhà ống hoặc chung cư cao tầng
+ Các thành phố là các trung tâm kinh tế, chính trị, khoa học – kĩ thuật
Nước ta có mấy loại hình quần cư? Nêu đặc điểm và các chức năng của loại hình quần cư ?
-Nước ta có hai loại hình quần cư.
* Quần cư nông thôn: Dân cư thường tham gia sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp. Đây là hoạt động kinh tế chủ yếu của dân cư nông thôn. Tư liệu sản xuất chính trong nông nghiệp là đất đai, nên các làng, bản ở nông thôn thường được phân bố trãi rộng theo không gian.
* Quần cư thành thị: Dân cư thường tham gia sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ, khoa học kỹ thuật quan trọng.
-Tuỳ theo điều kiện tự nhiên, tập quán sản xuất, sinh hoạt mà mỗi vùng, mỗi địa phương có các kiểu quần cư và chức năng khác nhau
Nước ta có hai loại quần cư: quần cư thành thị và quần cư nông thôn
Quần cư nông thôn
Ở nông thôn, người dân thường sống tập trung thành các điểm dân cư với quy mô dân số khác nhau. Các điểm dân cư có tên gọi khác nhau tuỳ theo dân tộc và địa bàn cư trú như làng, ấp… Do hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, phụ thuộc vào đất đai mà các điểm dân cư nông thôn thường được phân bô trải rộng theo lãnh thổ.
Quần cư thành thị
Các đô thị, nhất là các đô thị lớn cùa nước ta có mật độ dân số rất cao. Ở nhiều đô thị, kiểu “nhà ống” san sát nhau khá phổ biến, ở các thành phố lớn, những chung cư cao tầng đang được xây dựng ngày càng nhiều. Nhìn chung, các đô thị của nước ta đều có nhiều chức năng.
Nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc điểm khí hậu từng miền?
Nước ta có 4 miền khí hậu:
- Miền khí hậu phía Bắc, từ dãy Bạch Mã (vĩ tuyến 16oB) trở ra, có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa mùa đông rất ẩm ướt; mùa hè nóng và mưa nhiều.
- Miền khí hậu Động Trường Sơn bao gồm phần lãnh thổ phía Trung Bộ phí đông dãy Trường Sơn, từ Hoàng Sơn (vĩ tuyến 18oB) tới Mũi Dinh (vĩ tuyến 11oB) có mùa mưa lệch hẳn về thu đông.
- Miền khí hậu phía Nam bao gồm Nam Bộ và Tây Nguyên có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao, với một mùa mưa và một mùa khô tương phản sâu sắc.
- Miền khí hậu Biển Đông Việt Nam mang tính chấy gió mùa nhiệt đới hải dương
Nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc điểm khí hậu từng miền?
tham khảo
Nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc điểm khí hậu từng miền.
Trả lời
Tham khảo :
- Nước ta có 4 miền khí hậu
- Đặc điểm khí hậu từng miền:
+ Môi trường khí hậu phía Bắc: có mùa đông lạnh, mưa ít, cuối mùa đông có mưa phùn, mùa hè nóng và mưa nhiều.
+ Môi trường khí hậu đông Trường Sơn: mưa vào thu đông.
+ Môi trường khí hậu phía Nam: nhiệt độ quanh năm cao, có một mùa mưa và một mùa khô sâu sắc.
+ Môi trường khí hậu Biển Đông: mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương.
TKViệt Nam có bốn miền khí hậu chủ yếu, bao gồm: miền khí hậu phía Bắc, miền khí hậu phía Nam, miền khí hậu Trường Sơn, và miền khí hậu Biển Đông.- Khí hậu nước ta phân hoá từ Bắc vào Nam: + Miền khí hậu phía Bắc: có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa, nửa cuối mùa đông ẩm ướt, mùa hè nóng và mưa nhiều. + Miền khí hậu phía Nam: nhiệt độ quanh năm cao, mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc.
Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc trưng khí hậu từng mùa ở nước ta.
Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc trưng khí hậu của từng mùa.
Trả lời
- Nước ta có hai mùa khí hậu: mùa gió đông bắc và mùa gió tây nam.
- Đặc trưng khí hậu của từng mùa:
+ Mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền Bắc và khô nóng kéo dài ở miền Nam.
+ Mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dông bão, diễn ra phổ biến trên cả nước.
- Nước ta có hai mùa khí hậu: mùa gió đông bắc và mùa gió tây nam.
- Đặc trưng khí hậu của từng mùa:
+ Mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền Bắc và khô nóng kéo dài ở miền Nam.
+ Mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dông bão, diễn ra phổ biến trên cả nước.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về phát triển du lịch biển - đảo của nước ta?
1) Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch biển - đảo.
2) Du lịch biển - đảo đang là loại hình thu hút nhiều nhất du khách.
3) Nhiều hoạt động du lịch thể thao dưới nước có thể phát triển.
4) Phát triển du lịch biển - đảo chỉ tập trung ở miền Trung.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc trưng khí hậu của từng mùa?
- Nước ta có hai mùa khí hậu: mùa gió đông bắc và mùa gió tây nam.
- Đặc trưng khí hậu của từng mùa:
+ Mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa phùn ở miền Bắc và khô nóng kéo dài ở Miền Nam.
+ Mùa gió tây nam từ tháng 5 đén tháng 10 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dông bão, diễn ra phổ biến trên cả nước.
Trình bày tình hình phát triển du lịch và nêu các trung tâm du lịch chủ yếu của nước ta
Gợi ý làm bài
- Ngành du lịch đã được hình thành lừ những năm 60 của thế kỉ XX, phát triển nhanh từ đầu thập kỉ 90 đến nay.
- Số lượt khách nội địa, khách quốc tế và doanh thu tăng. Năm 2007, cả nước đón 4,2 triệu lượt khách quốc tế, 19,1 triệu lượt khách nội địa.
- Hiện nay, ngành du lịch đang có chiến lược phát triển để tạo ra nhiều sản phẩm du lịch mới, tăng sức cạnh tranh trong khu vực.
- Về phương diện du lịch, nước ta được chia thành 3 vùng: vùng du lịch Bắc Bộ, vùng du lịch Bắc Trung Bộ, vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
- Các trung tâm du lịch chủ yếu: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Hạ Long, Hải Phòng, Nha Trang, Đà Lạt, Cần Thơ,...