giun có khả nang tái sinh 1 phần cơ the ko vì sao
Hãy thực hiện các yêu cầu sau:
- Nêu tên các dạng tài nguyên không có khả năng tái sinh ở nước ta
- Theo em, tài nguyên rừng là dạng tài nguyên không tái sinh hay tái sinh? Vì sao?
- Tài nguyên không tái sinh: dầu lửa, than đá, vàng, đá vôi,…
- Tài nguyên rừng là dạng tài nguyên tài sinh. Vì có thể phục hồi bằng cách trồng cây gây rừng.
Hãy liệt kê tên một số động vật có khả năng tái sinh phần cơ thể đã mất (đuôi, chân).
- Một số động vật có khả năng tái sinh phần cơ thể đã mất (đuôi, chân): thằn lằn, tắc kè,...
câu 8 Phần lớn giun dẹp kí sinh xâm nhập vào cơ thể con người qua đường nào là chủ yếu? Tại sao không nên ăn thịt ở dạng tái hoặc các loại nem chua?
Tham khảo!
Mặc dù xâm nhập vào cơ thể người qua da nhưng đến giai đoạn trưởng thành, giun sẽ tập trung ở đường ruột, thường là tá tràng hoặc ruột non. Trong miệng chúng có đôi răng hình móc nên có thể cắn chặt vào niêm mạc đường tiêu hóa và hút máu để sống và trưởng thành.
Ăn nem chua dễ nhiễm sán trùng lợnNem chua chỉ là món thịt tái, không được đun nấu kĩ càng nên người ăn rất dễ nhiễm sán dây lợn khi ăn phải thịt lợn gạo (là loại lợn trong cơ có chứa các nang ấu trùng sán).
giải thích giun , sán sinh ở bộ phần nào trong cơ thể con người và động vật , vì sao
tham khảo
- Giun dẹp thường kí sinh ở hệ tiêu hóa (đặc biệt là ruột non) của người và động vật. Vì đây là nơi có nhiều chất dinh dưỡng, chất dinh dưỡng trong ruột non của người dễ dàng thẩm thấu qua bề mặt cơ thể của giun dẹp => giun dẹp dễ dàng hấp thụ
Câu 16. Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa? *
1 điểm
A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.
B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.
C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 17. Hình dạng bên ngoài của giun đất là? *
1 điểm
A. Cơ thể hình lá dẹp đối xứng hai bên.
B. Cơ thể dài, phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.
C. Có giác bám, 2 mắt màu đen.
D. Đầu tù đuôi nhọn.
Câu 18. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)…. *
1 điểm
A. (1): Hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng.
B. (1): Hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng.
C. (1): Hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng.
D. (1): Ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng.
Câu 19. Phương pháp tự vệ của trai là? *
1 điểm
A. Tiết chất độc từ áo trai.
B. Phụt mạnh nước qua ống thoát.
C. Co chân, khép vỏ.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 20. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là? *
1 điểm
A. Giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mất.
B. Giúp ấu trùng phát tán khắp nơi nhờ sự di chuyển của cá.
C. Giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
Câu 16. Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa? *
1 điểm
A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.
B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.
C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 17. Hình dạng bên ngoài của giun đất là? *
1 điểm
A. Cơ thể hình lá dẹp đối xứng hai bên.
B. Cơ thể dài, phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.
C. Có giác bám, 2 mắt màu đen.
D. Đầu tù đuôi nhọn.
Câu 18. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)…. *
1 điểm
A. (1): Hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng.
B. (1): Hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng.
C. (1): Hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng.
D. (1): Ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng.
Câu 19. Phương pháp tự vệ của trai là? *
1 điểm
A. Tiết chất độc từ áo trai.
B. Phụt mạnh nước qua ống thoát.
C. Co chân, khép vỏ.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 20. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là? *
1 điểm
A. Giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mất.
B. Giúp ấu trùng phát tán khắp nơi nhờ sự di chuyển của cá.
C. Giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
Câu 16. Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa? *
1 điểm
A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.
B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.
C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 17. Hình dạng bên ngoài của giun đất là? *
1 điểm
A. Cơ thể hình lá dẹp đối xứng hai bên.
B. Cơ thể dài, phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.
C. Có giác bám, 2 mắt màu đen.
D. Đầu tù đuôi nhọn.
Câu 18. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)…. *
1 điểm
A. (1): Hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng.
B. (1): Hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng.
C. (1): Hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng.
D. (1): Ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng.
Câu 19. Phương pháp tự vệ của trai là? *
1 điểm
A. Tiết chất độc từ áo trai.
B. Phụt mạnh nước qua ống thoát.
C. Co chân, khép vỏ.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 20. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là? *
1 điểm
A. Giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mất.
B. Giúp ấu trùng phát tán khắp nơi nhờ sự di chuyển của cá.
C. Giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?
A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.
B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.
C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 1: Dựa vào kiến thức sinh trưởng phát triển của cây xanh. Em hãy cho biết vì sao trong trồng trọt thì thỉnh thoảng ngta bấm ngọn, tỉa cành? Lấy VD
Câu 2: Con thạch sùng bị đứt đuôi rồi tái sinh ở phần đuôi có phải là phát triển ko? Hãy giải thích
Câu 3: Em hãy cho biết vai trò của sinh sản? Cho biết sự khác nhau giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
Câu 4: Nếu bắt giun đất lên mặt đất khô, giun đất dễ chết nhanh, theo e là vì đâu?
Câu 5: Khi cơ thể ta vận động mạnh hoặc tập TD vì sao nhịp hô hấp lại tăng và toát mồ hôi?
Câu 6: Trong đới sống hoang dã thú sinh sản theo mùa. Hoạt động sinh sản thường diễn ra vào mùa xuân, bằng hiểu biết của mình e hãy giải thích?
AI GIÚP MK ĐẦU TIÊN MK SẼ FL NHOA❤
câu 2:
Hiện tượng thằn lằn bị đứt đuôi rồi mọc đuôi mới gọi là tái sinh một phần cơ thể.
Sinh sản là tạo ra cơ thể mới.
câu 5:
Cơ thể là một khối những tế bào sống liên kết vs nhau và đòi hỏi những đk thích hợp để duy trì hoạt động của sự sống. Việc hoạt động nhiều sẽ gây nên hiện tượng khát ôxi, não bắt đầu ra hiệu cho hệ hô hấp rằng:"các tế bào chân(tay) hoạt động nhiều quá và chúng cần cung cấp oxi nhiều hơn"(axit lactic làm cơ mỏi do bị thiếu oxi nên não ra lệnh cho hệ hô hấp gia tăng lượng oxi để đáp ứng hoạt động của tế bào)
4. vi trong dieu kien kho rao, da giun bi kho khong con am uot. khi do oi va cacbonic khong kuyech tan qua da, giun ko the ho hap nen bi chet
Trong dân gian có một vài tin đồn về khả năng “tái sinh vô hạn” của đỉa. Tức là nếu cắ t đỉa ra làm nhiều phần thì mỗi phần sẽ phát triển thành 1 cơ thể mới. Với góc nhìn khoa học, theo em ta có thể giết chểt hoàn toàn 1 con đỉa không? Giết bằng cách nào?
Đáp án
Với góc nhìn khoa học, ta hoàn toàn có thể giết chết đỉa bằng một trong các cách sau:
- Cắt theo chiều dọc (hình thức phá vỡ thể xoang).
- Bằng môi trường cồn.
- Môi trường có nồng độ muối/ axit/ bazơ cao.
- Nhiệt (đỉa sẽ chết hoàn toàn nếu bị đốt cháy, nhiệt do phản ứng nước với vôi,…), dân gian Việt Nam có câu: “Như đỉa phải vôi”.
Khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái:
(1) Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.
(2) Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
(3) Nấm là một nhóm sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
(4) Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn.
(5) Trong chuỗi thức ăn mùn bã hữu cơ thì giun đất là bậc dinh dưỡng bậc 2.
Số phát biểu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
(1) Ngoài thực vật còn có tảo, 1 số loài vi khuẩn có khả năng quang hợp.
(2) Một số loài VK có khả năng tự dưỡng.
(4) Vi khuẩn không phải là sinh vật tiêu thụ.
(5) Trong chuỗi mùn bã hữu cơ giun đất là bậc dinh dưỡng bậc 1.