Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vĩnh Thụy
Xem chi tiết
thai van dat
17 tháng 9 2016 lúc 7:25

2) TA CÓ 1/22-1=(1/2-1)x(1/2+1)=-1/2x3/2

1/32-1=(1/3-1)x(1/3+1)=-2/3X4/3..............1/992-1=(1/99-1)(1/99+1)=-98/99x100/99;1/1002-1=(1/100-1)x(1/100+1)=-99/100x101/100

ta có A=-(1/2x2/3x.....98/99x99/100)x(3/2x4/3x......x100/99x101/100)=-1/100x101/2=-101/50<-1/2

thai van dat
17 tháng 9 2016 lúc 7:32

TA CÓ 1/22-1=(1/2-1)X(1/2+1)=-1/2X3/2 ;1/32-1=(1/3-1)X(1/3+1)=-2/3X4/3.....................

1/992-1=(1/99-1)X(1/99+1)=-98/99X100/99 ;1/1002-1=(1/100-1)X(1/100+1)=99/100X101/100

VẬY A=-(1/2X2/3X.......X98/99X99/100)X(3/2X4/3X....X100/99X101/100)=-101/50<-1/2

Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
16 tháng 9 2016 lúc 18:13

2) \(A=\left(\frac{1}{2^2}-1\right).\left(\frac{1}{3^2}-1\right).\left(\frac{1}{4^2}-1\right)...\left(\frac{1}{100^2}-1\right)\)

\(A=\frac{-3}{2^2}.\frac{-8}{3^2}.\frac{-15}{4^2}...\frac{-9999}{100^2}\)

\(A=-\left(\frac{3}{2^2}.\frac{8}{3^2}.\frac{15}{4^2}...\frac{9999}{100^2}\right)\) (vì có 99 thừa số âm nên kết quả là âm)

\(A=-\left(\frac{1.3}{2.2}.\frac{2.4}{3.3.}.\frac{3.5}{4.4}...\frac{99.101}{100.100}\right)\)

\(A=-\left(\frac{1.2.3...99}{2.3.4...100}.\frac{3.4.5...101}{2.3.4...100}\right)\)

\(A=-\left(\frac{1}{100}.\frac{101}{2}\right)\)

\(A=-\frac{101}{200}< -\frac{100}{200}=-\frac{1}{2}\)

Nguyễn Thanh Vân
16 tháng 9 2016 lúc 17:10

Trả lời câu nào cũng được nha mấy bạn! Help me, please!!!!!!! khocroikhocroi

soyeon_Tiểubàng giải
17 tháng 9 2016 lúc 6:09

1) Gọi 2 góc A, B, C của tam giác lần lượt là x,y,z (a,b,c khác 0)

Vì góc C : góc B : góc A = 1 : 3 : 6

=> \(\frac{z}{1}=\frac{y}{3}=\frac{x}{6}\) và x + y + z = 180o

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{z}{1}=\frac{y}{3}=\frac{x}{6}=\frac{z+y+x}{1+3+6}=\frac{180^o}{10}=18^o\)

=> \(\begin{cases}z=18^o.1=18^o\\y=18^o.3=54^o\\x=18^o.6=108^o\end{cases}\)

Vậy góc A = 108o; góc B = 54o; góc C = 18o

 

Tuấn Nghiêm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2021 lúc 23:41

a: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{6}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{14}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{21}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{21}}=\dfrac{180}{\dfrac{2}{7}}=630\)

Do đó: a=105; b=45; c=30

Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Bùi Quang Minh
27 tháng 12 2021 lúc 22:58

mới lớp 7 a ới

Khách vãng lai đã xóa
Vĩnh Thụy
Xem chi tiết
Sherlockichi Kazukosho
15 tháng 9 2016 lúc 20:15

a2 = bc 

\(\Rightarrow a.a=b.c\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{c}{a}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{a}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có : 

\(\frac{a}{c}=\frac{b}{a}=\frac{a+b}{c+a}=\frac{a-b}{c-a}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+a}{c-a}\)

đào thái dương
Xem chi tiết
Tòng Xuân Văn
11 tháng 3 2016 lúc 8:56

a, C=60 độ,B=40 độ, A=80 độ

bconf lại các cậu tự tính

mimions
Xem chi tiết
thanh nguyen
9 tháng 12 2016 lúc 19:45

1/Tính

\(\left(\frac{3}{7}\right)^{20}:\left(\frac{9}{49}\right)^5\)

\(=\left(\frac{3}{7}\right)^{20}:\left(\frac{3^2}{7^2}\right)^5\)

\(=\left(\frac{3}{7}\right)^{20}:\left(\frac{3}{7}\right)^{10}\)

\(=\left(\frac{3}{7}\right)^{10}\)

2/ Ta có:A+B+C = 180 độ ( tổng 3 góc tam giác)

Và : \(A.\frac{1}{2}=B.\frac{1}{3}=C.\frac{2}{5}\)

hay \(\frac{A}{\frac{2}{1}}=\frac{B}{\frac{3}{1}}=\frac{C}{\frac{5}{2}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{A}{\frac{2}{1}}=\frac{B}{\frac{3}{1}}=\frac{C}{\frac{5}{2}}=\frac{A+B+C}{\frac{2}{1}+\frac{3}{1}+\frac{5}{2}}=\frac{180}{\frac{15}{2}}=24\)

=> \(A=24.\frac{2}{1}=48\)độ

     \(B=24.\frac{3}{1}=72\)độ

      \(C=24.\frac{5}{2}=60\)độ

Nuyen Thanh Dang
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
10 tháng 7 2016 lúc 22:26

  Đã xảy ra lỗi rồi. Bạn thông cảm vì sai sót này.

  Ta có:  

Áp dụng hệ quả của bất đẳng thức Cauchy cho ba số không âm 

   trong đó với     , ta có:

  

Tương tự, ta có:

       

Cộng ba bất đẳng thức     và   , ta được:

  

Khi đó, ta chỉ cần chứng minh

  

Thật vậy, bất đẳng thức cần chứng minh được quy về dạng sau:    (bất đẳng thức Cauchy cho ba số   )

Hay       

Mà    đã được chứng minh ở câu    nên    luôn đúng với mọi  

Dấu    xảy ra    

Vậy,       

 
Trần Thanh Dung
Xem chi tiết