trung hoà 200 ml dd Ba(OH)2 0,2M bằng lượng vừa đủ 300 ml dung dịch HNO3. Tính:
nồng độ mol của dd muối thu được, biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
GIÚP MÌNH VỚI
Câu 1: Trộm 600 ml dung dịch HNO3 0,1 M với 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M thu được dung dịch X. Coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Tổng nồng độ mol của các cation trong X là bao nhiêu ?
Câu 2: Trộm 200 ml dung dịch HCl 0,2M với 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch X. Coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể, tổng nồng độ mol của các cation trong X là bao nhiêu ?
\(1.n_{cation}=0,1.0,6+0,05.0,4=0,08\left(mol\right)\\ C_{M\left(cation\right)}=\dfrac{0,08}{0,6+0,4}=0,08\left(M\right)\\ 2.n_{cation}=0,2.0,2+2.0,3.0,1=0,1mol\\ C_{M\left(cation\right)}=\dfrac{0,1}{0,2+0,3}=0,2\left(M\right)\)
Câu 1:
Dung dịch HNO3 có nồng độ 0,1 M và thể tích 600 ml, vậy số mol HNO3 là: 0,1 * 0,6 = 0,06 mol.
Dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ 0,05 M và thể tích 400 ml, vậy số mol Ba(OH)2 là: 0,05 * 0,4 = 0,02 mol.
Tổng số mol các cation trong dung dịch X là: 0,06 + 0,02 = 0,08 mol.
Câu 2:
Dung dịch HCl có nồng độ 0,2 M và thể tích 200 ml, vậy số mol HCl là: 0,2 * 0,2 = 0,04 mol.
Dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,1 M và thể tích 300 ml, vậy số mol H2SO4 là: 0,1 * 0,3 = 0,03 mol.
Tổng số mol các cation trong dung dịch X là: 0,04 + 0,03 = 0,07 mol.
Câu 9: Cho 9,6 gam đồng tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HNO3 thu được V lít dung dịch NO ở đktc (sản phẩm khử duy nhất).
a. Tính V?
b. Tính nồng độ mol của dd muối thu được sau p/ứ, biết thể tích dd thay đổi không đáng kể
a, \(n_{Cu}=\dfrac{9,6}{64}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Mol: 0,15 0,15 0,1
\(V_{NO}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b, \(C_{M_{ddCu\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75M\)
để hấp thụ hoàn toàn 7,84 lít khi SO2(dktc) khi cần dùng 200 ml dd Ca(OH)2 1,4M
a) tính khối lượng muối khan thu được sau phản ứng
b) tính nồng độ mol dd thu đc sau phản ứng, biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
ai cứu em với :<
\(n_{SO_2}= \dfrac{7,84}{22,4}=0,35 mol\)
\(n_{Ca(OH)_2}= 0,2 . 1,4=0,28mol\)
Ta có:
\(T=\dfrac{n_{nhóm OH}}{n_{SO_2}}\)\(=\dfrac{2. 0,28}{0,35}= 1,6\)
Có: 1<T<2
Nên Phản ứng tạo hỗn hợp 2 muối trung hòa và axit
\(Ca(OH)_2 + SO_2 \rightarrow CaSO_3 + H_2O\) (1)
\(CaSO_3 + SO_2 + H_2O \rightarrow Ca(HSO_3)_2\) (2)
Theo PTHH (1):
\(n_{SO_2(1)}\)\(n_{CaSO_3} = n_{Ca(OH)_2}= 0,28mol\)
\(\Rightarrow n_{SO_2(2)}=0,35 - 0,28= 0,07 mol\)
Theo PTHH (2):
\(n_{CaSO_3bị hòa tan}\)\(=\)\(n_{Ca(HSO_3)_2}= n_{SO_2(2)}= 0,07 mol\)
Suy ra: \(n_{CaSO_3 sau pư}= 0,28 - 0,07= 0,21 mol\)
\(m_{muối}= m_{CaSO_3} + m_{Ca(HSO_3)_2}= 0,21 .120 + 0,07 . 202= 39,34g\)
b)
\(C_{M Ca(HSO_3)_2}= \dfrac{0,07}{0,2}= 0,35M\)
Tiếp của NaOH nhé:
PTHH:
SO2 + Ca(OH)2 ---> CaSO3 + H2O (1)
2SO2 + Ca(OH)2 ---> Ca(HSO3)2
a. Gọi x, y lần lượt là số mol của CaSO3 và Ca(HSO3)2
Theo PT(1): \(n_{SO_2}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaSO_3}=x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{SO_2}=2.n_{Ca\left(HSO_3\right)_2}=2y\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{Ca\left(HSO_3\right)_2}=y\left(mol\right)\)
Vậy ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=0,35\\x+y=0,28\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,21\\y=0,07\end{matrix}\right.\)
=> \(m_{CaSO_3}=0,21.120=25,2\left(g\right)\)
b. Ta có: \(V_{dd_{Ca\left(OH\right)_2}}=V_{dd_{thu.được}}=\dfrac{200}{1000}=0,2\left(mol\right)\)
\(C_{M_{Ca\left(HSO_3\right)_2}}=\dfrac{0,07}{0,2}=0,35M\)
Trung hòa vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH với 300 ml dung dịch HNO3 1M Tính nồng độ mol dung dịch NaOH Tính khối lượng muối thu được Tính nồng độ muối thu được sau phản ứng GIÚP MÌNH VỚI!
300ml = 0,3l
\(n_{HNO3}=1.0,3=0,3\left(mol\right)\)
Pt : \(NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O|\)
1 1 1 1
0,3 0,3 0,3
\(n_{NaOH}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\)
\(n_{NaNO3}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{NaNO3}=0,3.85=25,5\left(g\right)\)
Sau phản ứng :
\(V_{dd}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\)
\(C_{M_{NaNO3}}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(n_{HNO_3}=0,3\left(mol\right)\)
\(NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=n_{NaNO_3}=n_{HNO_3}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow CM_{NaOH}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)
\(m_{NaNO_3}=0,3.85=25,5\left(g\right)\)
Trung hoà 200ml dung dịch Ba(oh)2 0,5M cần dùng vừa đủ Vml dung dịch HCl 1M a, xác định giá trị V b, tính khối lượng muối thu được c,tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
200ml = 0,2l
\(n_{Ba\left(OH\right)2}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O|\)
1 2 1 2
0,1 0,2 0,1
a) \(n_{HCl}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)
b) \(n_{BaCl2}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{BaCl2}=0,1.208=20,8\left(g\right)\)
c) \(V_{ddspu}=0,2+0,2=0,4\left(l\right)\)
\(C_{M_{BaCl2}}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\cdot0,5=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{BaCl_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{ddHCl}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\\m_{BaCl_2}=0,1\cdot208=20,8\left(g\right)\\C_{M_{BaCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,2+0,2}=0,25\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Trộn lẫn 200 ml dd Ba(OH)2 0,02M với 300 ml dd NaOH 0,01M thu được dd A a. Tính nồng độ mol/lít các ion của dung dịch A b. Tính thể tích dd HCl 0,01M cần thêm vào để trung hòa dd A
a, \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba^{2+}}=4.10^{-3}\left(mol\right)\\n_{Na^+}=3.10^{-3}\left(mol\right)\\n_{OH^-}=0,011\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{4.10^{-3}}{0,2+0,3}=0,008M\\\left[Na^+\right]=\dfrac{3.10^{-3}}{0,2+0,3}=0,006M\\\left[OH^-\right]=\dfrac{0,011}{0,2+0,3}=0,022M\end{matrix}\right.\)
b, Để trung hòa dung dịch A thì:
\(n_{H^+}=n_{OH^-}\)
\(\Leftrightarrow0,01.V_{ddHCl}=\left(0,02.2+0,01\right).0,2\)
\(\Leftrightarrow V_{ddHCl}=1\left(l\right)\)
Trộn 200ml dd NaOH 1M vào 300 ml dd H2SO4 1,5M thu được dd D.
a. Tính nồng độ mol/lít các chất trong dung dịch D.
b. Tính thể tích dd Ca(OH)2 10% (d=1,2g/mL) để trung hoà dung dịch D.
\(n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=0,3.1,5=0,45\left(mol\right)\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
0,2------->0,1--------->0,1
Xét \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,45}{1}\Rightarrow\) \(H_2SO_4\)dư
Trong dung dịch D có:
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=0,45-0,1=0,35\left(mol\right)\\n_{Na_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CM_{H_2SO_4}=\dfrac{0,35}{0,5}=0,7M\\CM_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\end{matrix}\right.\)
b
\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)
0,35<---------0,35
\(V_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,35.74}{1,2}=\dfrac{259}{12}\approx21,58\left(ml\right)\\ \Rightarrow V_{dd.Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{\dfrac{259}{12}.100\%}{10\%}=\dfrac{1295}{6}\approx215,83\left(ml\right)\)
Hòa tan 9,4 gam kali oxit(K2O)vào nước, thu được 200 ml dung dịch A. Hãy tính : a) Nồng độ mol của dung dịch A. b) Tính khối lượng dd HCl 10% cần dùng để trung hòa vừa đủ dd A. c) Tính thể tích khí CO2(đktc) tác dụng với dd A để thu được muối trung hòa
\(n_{K2O}=\dfrac{9,4}{94}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH|\)
1 1 2
0,1 0,2
a) \(n_{KOH}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
\(C_{M_{ddKOH}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
b) Pt : \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O|\)
1 1 1 1
0,1 0,1
\(n_{HCl}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{3,65.100}{10}=36,5\left(g\right)\)
c) \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O|\)
1 2 1 1
0,05 0,1
\(n_{CO2}=\dfrac{0,1.1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
\(V_{CO2\left(dktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
Bai 10: Cho 12,0 g đồng (ll) axit tác dụng vừa đối với 200 ml dd axit clohidric 2M a) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng. b) Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng (gia sự thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
\(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)
PTHH :
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2\uparrow\)
trc p/ư: 0,15 0,4
p/ư : 0,15 0,3 0,15 0,15
sau p/ư : 0 0,1 0,15 0,15
--> sau p/ư : HCl dư
\(a,m_{CuCl_2}=0,15.135=20,25\left(g\right)\)
\(b,C_{M\left(CuCl_2\right)}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\)
\(a)n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ CuO+2HCl\xrightarrow[]{}CuCl_2+H_2\\ \dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,4}{2}\Rightarrow HCl.dư\\ n_{CuCl_2}=n_{CuO}=n_{H_2}=0,15mol\\ m_{CuCl_2}=0,15.135=20,25\left(g\right)\\ b)C_{MCuCl_2}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\\ n_{HCl\left(pư\right)}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right)\\ C_{MHCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)