Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ling
Xem chi tiết
ling
16 tháng 10 2021 lúc 10:37

ai giúp mình với mình sắp phải nộp r ạ

 

hnamyuh
16 tháng 10 2021 lúc 11:53

a) $Fe$

b) $CuO$

c) $BaCl_2,Ba(OH)_2,CaSO_3$

d) $CaSO_3,Na_2CO_3$

e_ $MgO,ZnO,NaOH,Na_2CO_3$

Mai Phương Uyên
Xem chi tiết
Trần Hoàng Nhật Vi
Xem chi tiết
Phan Thị Thu Trà
12 tháng 3 2016 lúc 4:59

Hỏi đáp Hóa học

Hoàng Anh
11 tháng 3 2016 lúc 22:00

Pthh: 2h2o----> 2h2 + o2(1)

          cuo+ h2 ------> cu + h2o(2)

 goi so mol h2 la x (x>0) co

x+1/2x = 6.72/22.4=0.3( dua vao pt nha) => x=0.2(mol)

Theo (2) => ncu= 0.2(mol) => mcu = 0.2*64= 12.8 gam

khong hieu inbox face voi tui nha

 

 

 

 

Trần Hoàng Nhật Vi
12 tháng 3 2016 lúc 19:30

 Bnaj Hoàng Anh cho mình hỏi là x+1 ở đâu thế

Mina
Xem chi tiết
Ling ling 2k7
Xem chi tiết
ღᏠᎮღƙαяɨッ༻꧂
23 tháng 8 2021 lúc 10:00

B1: Mở app lên, tổ hợp phím Ctrl và N, thay đổi kích thước phù hợp vs chữ cần viết

B2: Chọn biểu tượng ô li, rồi vẽ theo khung đã hiện lên

B3: Sao khi đã có ô li, viết một chữ calli nào đã để tạp vt

B4: Đồ lại nét đậm cho mập hơn, đỗ bóng, edit màu cho hoàn chỉnh

Babi girl
23 tháng 8 2021 lúc 10:03

kẻ ô li rồi thì bây giờ bạn viết chữ đơn sơ một tí sau đó thì bạn line lại chữ đó( sử dụng bút nào bạn viết được thì lấy) ròi quẹt màu lên, đánh bóng đồ các thứ :> mình có làm ròi nè

Babi girl
23 tháng 8 2021 lúc 10:05

undefined

Minh Anh
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 7 2021 lúc 23:37

Coi $n_{Fe_xO_y} = 1(mol) \Rightarrow n_{O(oxit)} = y(mol)$
$Fe_xO_y + 2yHCl \to xFeCl_{2y/x} + yH_2O$

Theo PTHH : 

$n_{HCl} = 2y.n_{Fe_xO_y} = 2y(mol) = 2n_{O(oxit)}$

(Điều phải chứng minh)

Bảo Trân
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 3 2022 lúc 20:01

- Chất có cả tính oxh và tính khử khi số oxh của 1 trong các nguyên tố tạo nên chất có số oxi hóa trung gian

* Icó cả tính oxh và tính khử

\(H_2^0+I_2^0\underrightarrow{350^oC-500^oC}2H^{+1}I^{-1}\) => I2 có tính oxh

\(Cl_2^0+NaI^{-1}\rightarrow2NaCl^{-1}+I_2^0\) => I2 có tính khử

* O3 chỉ có tính oxh

* HCl có cả tính oxh và tính khử

\(Fe^0+2H^{^{+1}}Cl\rightarrow Fe^{^{+2}}Cl_2+H_2^0\) => HCl có tính oxh

\(Mn^{^{+4}}O_2+4HCl^{^{-1}}\rightarrow Mn^{^{+2}}Cl_2+Cl_2^0+2H_2O\) => HCl có tính khử

* F2 chỉ có tính oxh

* HI có cả tính oxh và tính khử

\(2H^{^{+1}}I^{^{-1}}\underrightarrow{Pt}I^{^0}_2+H^{^0}_2\) => HI có tính khử và oxh

* KClOcó cả tính oxh và tính khử

\(2KCl^{^{+5}}O^{^{-2}}_3\underrightarrow{t^o}2KCl^{-1}+3O^0_2\) => KClO3 có tính khử và oxh

 

Heartilia Hương Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
13 tháng 9 2016 lúc 14:49

Thực sự thì cũng không có công thức cụ thể để chuyển đâu bạn, mình cũng chỉ làm mò thôi. Nhưng mình cũng có 2 cách để giúp bạn:

+) Dùng máy tính: Hầu hết máy tính mà học sinh thường dùng đều có nút căn bậc 2 (\(\sqrt{ }\)); căn bậc 3 (\(\sqrt[3]{}\)) để tìm. Ví dụ, ta có 169 = 132, vậy để phân tích số 169 ra lũy thừa có cơ số là 2 thì ta bấm máy tính: \(\sqrt{169}\) thì sẽ ra kết quả là 13. Tương tự như vậy với mũ 3; nếu ta bấm \(\sqrt[3]{8}\) thì sẽ ra kết quả là 2 (Do 8 = 23)

+) Học thuộc bảng lũy thừa với cơ số là 2; 3: Thường thì bạn cần phải làm các bài tập có lũy thừa bậc 2; 3; chứ ít khi có bậc 4; bậc 5;... Nên bạn cần phải học thuộc bảng lũy thừa với cơ số là 2; 3. Cụ thể hơn là học thuộc bảng dưới đây:

122232425262728292102112122132142152162172182192202
149162536496481100121144169196225256289324361400

Tương tự như vậy với lũy thừa có cơ số là 3 nhưng bạn chỉ cần phải học 10 số đầu tiên thôi.

 

Chúc bạn học tốt!hihi

Phạm Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Hương
17 tháng 1 2022 lúc 19:54

hình như là phải k lại vào cái mà bạn chặn ý nhé

chỉ là hình như thui chứ tui cũng ko chắc

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Khánh Linh
17 tháng 1 2022 lúc 19:55

thế làm cách nào 

Khách vãng lai đã xóa