Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nina Yato
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
23 tháng 10 2016 lúc 18:22

MK THẤY MỞ BÀI CHƯA ĐC HẤP DẪN CHO LẮM

Duong Thi Nhuong
23 tháng 10 2016 lúc 20:44

mk thấy MB và KB cần fai vít thêm nx

nhứt là KB

bn nên mở rộng hơn

Duong Thi Nhuong
27 tháng 10 2016 lúc 18:24

khi nào bn cần z

Lê Anh Toàn
Xem chi tiết
nguyen thanh thao
10 tháng 4 2016 lúc 21:27

-Học xong văn bản, em cảm nhận được giá trị và vẻ đẹp của cây tre-một biểu tượng về đất nước và dân tộc Việt Nam.

Trong cuộc sống hôm nay, em thấy ý nghĩa của cây tre còn lại rất ít với cuộc sống con người vì: 

+Do kinh tế phát triển nên người dân không còn làm nhà bằng tre, nứa như trước kia.

+Người dân chặt đi để lấy đất sinh hoạt

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 5 2017 lúc 9:08

Tác giả liên tưởng tới tương lai khẳng định sự mật thiết, gắn bó sâu sắc của tre với đời sống của con người Việt Nam

     + Tre giúp ích trong lao động, trong sản xuất, chiến đấu

     + Tre là vẻ đẹp tinh thần con người Việt Nam

- Tác giả ngợi ca cây tre thông qua việc phân tích vẻ đẹp, công dụng riêng của tre bằng lời văn tha thiết, những câu cảm thán

ngoc
Xem chi tiết
Vũ Thị Minh Nguyệt
8 tháng 6 2017 lúc 19:29

Cây xoan hay xoan taxoan nhàxoan trắngsầu đôngthầu đâu, (danh pháp hai phần: Melia azedarach; đồng nghĩa M. australis, M. japonica, M. sempervivens), là một loài cây thân gỗ lá sớm rụng thuộc họ Xoan (Meliaceae), có nguồn gốc ở Ấn Độ, miền nam Trung Quốc và Australia.

Cây này tiếng Anh gọi là ChinaberryBead treePersian lilac (đinh hương Ba Tư), White cedar (tuyết tùng trắng) và một vài tên gọi khác. Tại Nam Phi người ta gọi nhầm nó là Syringa, nhưng đúng ra đó là tên gọi của các loài đinh hương.

Cô nàng cá tính
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
18 tháng 5 2016 lúc 20:30

Hình tượng cây tre trong bài thơ "Cây tre Việt Nam" là ẩn dụ tượng trưng cho điều:

- Sự gần gũi thân thuộc giữa con người với thiên nhiên

- Cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước Việt Nam

Thiên Thần Bóng Tối
18 tháng 5 2016 lúc 20:36

-Tình cảm gắn bó giữa người với người

-Tâm hồn, cốt cách của con người Việt Namhaha

Đặng Quỳnh Ngân
18 tháng 5 2016 lúc 20:36

B. Sự gần gũi thân thuộc giữa con người với thiên nhiên.

C. Tâm hồn, cốt cách của con người Việt Nam.

Chúc bạn học tốt!!!

Bùi Ngọc Duy
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Duy
12 tháng 9 2023 lúc 11:00

Cây bạch mai cổ thụ

Đặng Gia Hưng
14 tháng 10 2023 lúc 13:50

cây bạch mai cổ thụ

Nguyễn Mai Anh
22 tháng 10 2023 lúc 16:04

Cây Bạch Mai cổ thụ tại xã Phú Hưng, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre được công nhận là cây di sản Việt Nam

nguyễn thị mai linh
Xem chi tiết
사랑해 @nhunhope94
24 tháng 9 2018 lúc 8:33

hình như kg nhầm là cây hoa trinh nữ bn ạ 

văn lớp 3 ???

‏
24 tháng 9 2018 lúc 8:33

Cây buồn ngủ

Đúng đó

K đúng mk nhé

@lonely@

Phạm Lê Thiên Triệu
24 tháng 9 2018 lúc 8:34

hoa trinh nữ

k mình nha!

Ăn Gì Tao Cúng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
23 tháng 7 2021 lúc 22:16

Có thể nói cây tre là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam vì: - Cây tre mang đầy đủ những đức tính tốt đẹp của con người Việt Nam: giản dị, thanh cao, ngay thẳng, thuỷ chung, cần cù, dũng cảm và kiên cường, bất khuất. - Cây tre gắn bó lâu đời với người dân Việt Nam từ ngàn đời xưa, cùng nhân dân ta đánh giặc,...

Kudo Shinichi AKIRA^_^
23 tháng 7 2021 lúc 22:16

tick nhé

 

Lê Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
1 tháng 5 2018 lúc 15:53

Trả lời:

Tác giả đã ca ngợi phẩm chất của cây tre:

-  Tre có thể mọc xanh tốt ở mọi nơi;

-   Dáng tre vươn mộc mạc và thanh cao;

-   Mầm măng non mọc thẳng;

-   Màu xanh của tre tươi mà nhã nhặn;

-  Tre cứng cáp mà lại dẻo dai, vững chắc;

-   Tre luôn gắn bó, làm bạn với con người trong nhiều hoàn cảnh, tre là cánh tay của người nông dân;

-   Tre là thẳng thắn, bất khuất “ Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng ”, tre trở thành vũ khí cùng con người chiến đấu giữ làng, giữ nước; tre còn giúp con người biểu lộ tâm hồn tình cảm qua âm thanh của các nhạc cụ bằng tre ...

Những phẩm chất của tre đều là những phẩm chất cao quý của người Việt Nam ta.