Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
Arata Trinity Seven
Xem chi tiết

Bài làm

\(xy^2+2xy+x=32y\)

\(\Leftrightarrow x\left(y^2+2y+1\right)=32y\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{32y}{y^2+2y+1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{32y}{\left(y+1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{32y}{y+1}-\frac{32y}{\left(y+1\right)^2}\)

Để x là số nguyên dương thì 

\(\left(y+1\right)^2\inƯ_{\left(32\right)}\)\(\left(y+1\right)^2\)là số chính phương 

\(\Rightarrow\left(y+1^2\right)=\left\{1;4;16\right\}\)

\(\Leftrightarrow y+1=\left\{1;2;4\right\}\)

\(\Leftrightarrow y=\left\{0;1;3\right\}\)

Vì y là số nguyên dương 

Nên: \(\hept{\begin{cases}y=1\Rightarrow x=8\\y=3\Rightarrow x=6\end{cases}}\)

Vậy   x = 8; y = 1

hoặc x = 6; y = 3

# Chúc bạn học tốt #

Nguyễn Linh Chi
15 tháng 7 2019 lúc 8:13

Bạn có thể giải thích rõ dòng: 4 và 5 không. Mình thấy nó chưa được chính xác.

Lâm Thiện Khánh
Xem chi tiết
Kim Trân Ni
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
1 tháng 3 2020 lúc 13:48

Ta có:

\(x^2-2xy+2y^2-2x+6y+5=\left(x^2-xy+y^2\right)+y^2-2\left(x-y\right)+4y+5\)

\(=\left[\left(x-y\right)^2-2\left(x-y\right)+1\right]+\left(y^2+4y+4\right)\)

\(=\left(x-y-1\right)^2+\left(y+2\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-y=1\\y=-2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=y+1=-1\\y=-2\end{cases}}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hacker lỏd
Xem chi tiết
Võ Việt Hoàng
27 tháng 7 2023 lúc 21:48

\(x^2-2xy-3y^2=3x-y+2\)

\(\Leftrightarrow x^2-2xy-3x-3y^2+y-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x\left(2y+3\right)-3y^2+y-2=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x\left(2y+3\right)+\left(2y+3\right)^2-\left(2y+3\right)^2-12y^2+4y-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-2y-3\right)^2-4y^2-12y-9-12y^2+4y-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-2y-3\right)^2-16y^2-8y-17=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-2y-3\right)^2-\left(16y^2+8y+1\right)=16\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-2y-3\right)^2-\left(4y+1\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-6y-4\right)\left(2x+2y-2\right)=16\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3y-2\right)\left(x+y-2\right)=4\)

Đến đây bn tự giải nha

Duong Thi Minh
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Tuấn
27 tháng 5 2017 lúc 22:27

\(\Leftrightarrow3x^2+x\left(2y^2-y-3\right)-\left(2y^2-y-3\right)=0\)

đặt \(\left(2y^2-y-3\right)=m\)với m là số tự nhiên nên phương trình trở thành

\(\Leftrightarrow3x^2+mx-m=0\)

có \(\Delta=m^2+12m=\left(m+6\right)^2-36=k^2\)vì x,y nguyên nên \(\Delta\)là số chính phương

\(\Leftrightarrow\left(m+6-k\right)\left(m+6+k\right)=36\)

m+6-k và m+6+k là ước của 36 ta xét các trường hợp có thể sảy ra (36,6);(18,2);(12,3);(9,4);(6,6).

\(\hept{\begin{cases}m+6+k=36\\m+6-k=1\end{cases}}\Leftrightarrow2m=25\)không thỏa mãn\(\hept{\begin{cases}m+6+k=18\\m+6-k=2\end{cases}}\Leftrightarrow2m=8\Leftrightarrow m=4\)\(\Rightarrow\Delta=64;2y^2-y-3=4\Leftrightarrow2y^2-y-7=0\)\(\Leftrightarrow\Delta_1=1^2+2.4.7=57\) loại\(\hept{\begin{cases}m+6+k=12\\m+6-k=3\end{cases}}\Leftrightarrow2m=3\)loại\(\hept{\begin{cases}m+6+k=9\\m+6-k=4\end{cases}}\Leftrightarrow2m=1\)loại
Hoàng Thanh Tuấn
27 tháng 5 2017 lúc 22:35

5.\(\hept{\begin{cases}m+6+k=6\\m+6-k=6\end{cases}}\Leftrightarrow2m=0\Leftrightarrow m=0\)

\(2y^2-y-3=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-1\\y=\frac{3}{2}\end{cases}}\)\(\Rightarrow y=-1\)

thay m=0 có \(\Delta=0\)phương trình ban đầu trở thành

\(3x^2=0\Leftrightarrow x=0\)

vậy cặp (x,y) nguyên là (0,-1)

Duong Thi Minh
27 tháng 5 2017 lúc 22:37

Mơn b nhé,Hoàng Thanh Tuấn!!!

Blue Moon
Xem chi tiết
lý canh hy
19 tháng 9 2018 lúc 21:47

a, \(x^2+2=2\sqrt{x^2+1}\)

\(\Rightarrow x^2+1-2\sqrt{x^2+1}+1=0\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x^2+1}-1\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x^2+1}-1=0\)\(\Rightarrow x^2+1=1\Rightarrow x=0\)

b,\(x^2+x+2y^2+y=2xy^2+xy+3\)

\(\Rightarrow2xy^2+xy-x^2-x-2y^2-y+3=0\)

\(\Rightarrow2y^2\left(x-1\right)+y\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)+1=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(2y^2+y-x-2\right)=-1=1\cdot\left(-1\right)=\left(-1\right)\cdot1\)

đoạn sau bạn tự giái tiếp nhé

KAl(SO4)2·12H2O
19 tháng 9 2018 lúc 21:50

a) \(x^2+2=2\sqrt{x^2+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2\right)^2=\left(2\sqrt{x^2+1}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^4+4x^2+4=4x^2+4\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

alibaba nguyễn
20 tháng 9 2018 lúc 8:54

a/ \(x^2+2=2\sqrt{x^3+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2\right)^2=4\left(x^3+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

TTH CHANEL
Xem chi tiết
Vũ Tri Hải
16 tháng 6 2017 lúc 8:32

X(y3 + 2y + 1) = 32y

Vì (y3 + 2y + 1; y) = 1 nen 32 \(⋮\)chia hết cho y3 + 2y + 1.

Đến đây tự giải nhé.

TTH CHANEL
17 tháng 6 2017 lúc 6:14

ủa bạn cái đoạn \(\left(y^3+2y+1;y\right)=1\)   dấu chấm phẩy “;” nghĩa là sao ?

Chirikatoji
30 tháng 3 2018 lúc 17:19

; là dấu ngăn cách 2 số đó đó

ILoveMath
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 11 2021 lúc 21:06

a.

\(\Leftrightarrow x\left(y+1\right)^2=32y\Leftrightarrow x=\dfrac{32y}{\left(y+1\right)^2}\)

Do y và y+1 nguyên tố cùng nhau  \(\Rightarrow32⋮\left(y+1\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(y+1\right)^2=\left\{4;16\right\}\)

\(\Rightarrow...\)

b.

\(2a^2+a=3b^2+b\Leftrightarrow2\left(a-b\right)\left(a+b\right)+a-b=b^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2a+2b+1\right)\left(a-b\right)=b^2\)

Gọi \(d=ƯC\left(2a+2b+1;a-b\right)\)

\(\Rightarrow b^2\) chia hết \(d^2\Rightarrow b⋮d\) (1)

Lại có:

\(\left(2a+2b+1\right)-2\left(a-b\right)⋮d\)

\(\Rightarrow4b+1⋮d\) (2)

 (1);(2) \(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow2a+2b+1\) và \(a-b\) nguyên tố cùng nhau

Mà tích của chúng là 1 SCP nên cả 2 số đều phải là SCP (đpcm)