Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Đỗ Anh Khoa
Xem chi tiết
erza scarlet
3 tháng 10 2019 lúc 14:53

4/10

Khách vãng lai đã xóa
PhuongThao
3 tháng 10 2019 lúc 14:53

Lê Đỗ Anh Khoa cho link vào kiểu j v bạn ?

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Trà My
3 tháng 10 2019 lúc 14:53

oaoa

Khách vãng lai đã xóa
Doãn Roman Reigns
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Ngọc
6 tháng 11 2016 lúc 19:00

cũng buồn cười

Akari Yukino
Xem chi tiết

mik đăng kí cho

FUCK
1 tháng 9 2018 lúc 17:33

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Cún
15 tháng 9 2018 lúc 19:39

t đăng kí cho

Chiến XiNh TrAi
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thảo Vy
31 tháng 12 2016 lúc 20:16

- Giống :

+ Là sự trùng lặp của 2 nhà thơ nổi tiếng : 1 là nữ sĩ tài sắc mang nặng niềm hoài cổ ; 2 là nhà thơ tiêu biểu của văn học Việt Nam

+ Đều dùng để kết thúc hai bài thơ nổi tiếng trong văn học Việt Nam

-Khác:

+ Hai câu kết của hai bài thơ " bạn đến chơi nhà" và "qua Đèo Ngang " của 2 tác giả đều đặt ở cuối bài nhưng ý bất tình đối nhau

+ Đối với Nguyễn Khuyến, cụm từ " ta với ta " là sự bùng nổ về ý và tình tiếp bạn . Không cần phải có mâm cao cỗ đầy cao lương mĩ vị mang giữa họ và chỉ cần có một tấm lòng, một tình bạn chân thành thắm thiết, tri ân tri kỉ, thể hiện một niềm vui trọn ven trong tâm hồn. "Ta với ta " là bác là mình, tuy 2 mà 1 là bạn với mình. Họ đã đạt tới đỉnh cao của bữa tiệc tình bạn , họ đã vui sướng

+Còn đối với Bà Huyện thanh quan , cụm từ " ta với ta " khắc sâu nỗi buồn của người khác li hương, khi bà đứng trên đỉnh Đèo Ngang lúc chiều tà, ta với ta chỉ một mình bà đứng đối diện với chính lòng mình giữa không gian bao la, rộng lớn, mây trời non nước, bà cô đơn, trơ trỏi hoàn toàn, không một ai chia sẻ

phuc le
30 tháng 12 2016 lúc 19:06

-Với bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan , cụm từ ''ta với ta'' cho em hiểu rằng : Vũ trụ thật rộng lớn, con người cảm thấy mình bé nhỏ, cô độc , trống vắng . Ở đây chỉ có mình bà ''ta với ta'' . Lại thêm ''mảnh tình riêng'' khiến cho tâm trạng của tác giả lại thêm nặng nề , tê tái. Cụm từ ''ta với ta'' bộc lộ sự cô đơn gần như tuyệt đối của tác giả.

- Với bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến thì cụm từ ''ta với ta'' lại cho thấy tình bạn đậm đà, thắm thiết, bất chấp mọi điều kiện vật chất. Cụm từ ''ta với ta'' là cái cười xòa , là sự kết hợp của hai người : tuy hai mà một , tuy một mà hai.

Đỗ linh đan
30 tháng 12 2016 lúc 19:41

trong bài '' Qua Đèo Ngang " , cụm từ ta vs ta chỉ 1 và chỉ có 1 mk bà huyện mà thôi , từ đó gợi cảm giác buồn , tróng vắng , cô đơn

trong bài "Bạn Đến Chơi Nhà " , cum từ ta vs ta chỉ tác giả và người bạn của mk , gợi ra tình bạn thắm thiết , trong sáng

kim dung kook
Xem chi tiết
Kudo Shinichi đẹp trai c...
31 tháng 3 2017 lúc 12:34

không được đưa các câu hỏi không liên quan tới toán

ai có chung cảm nghĩ với mình thì ủng hộ nhé

kim dung kook
31 tháng 3 2017 lúc 12:36

mình thích thì mình nói thôi

Hoàng Nguyên Hiếu
31 tháng 3 2017 lúc 12:39

ok bây giờ cậu ra câu hỏi đi !

Nguyễn Công Tỉnh
Xem chi tiết
tth_new
16 tháng 2 2019 lúc 9:15

Cách khác nè Phương: (đây là phương pháp chỉ ra một giá trị rồi chứng minh các giá trị còn lại không thỏa mãn)

a/               Giải

+) Với n = 0 thì \(n^2+2n+12=12\) không là số chính phương.

+) Với n = 1 thì \(n^2+2n+12=15\) không là số chính phương.

+) Với n = 2 thì \(n^2+2n+12=20\) không là số chính phương.

+) Với n = 3 thì \(n^2+2n+12=27\) không là số chính phương.

+) Với n = 4 thì \(n^2+2n+12=36=6^2\) là số chính phương.

+) Với n > 4 thì \(n^2+2n+12\) không là số chính phương vì:

\(\left(n+1\right)^2< n^2+\left(2n+12\right)< \left(n+2\right)^2\)

Thật vậy: \(\left(n+1\right)^2< n^2+2n+12\)

\(\Leftrightarrow n^2+2n+12-n^2-2n-1>0\)

\(\Leftrightarrow11>0\) (luôn đúng)

Do vậy \(\left(n+1\right)^2< n^2+2n+12\) (1)

C/m: \(n^2+\left(2n+12\right)< \left(n+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow n^2+4n+4-n^2-2n-12>0\)

\(\Leftrightarrow2n-8>0\) (luôn đúng do n > 4) (2)

Từ (1) và (2) suy ra với n > 4 thì \(\left(n+1\right)^2< n^2+\left(2n+12\right)< \left(n+2\right)^2\) hay \(n^2+2n+12\) không là số chính phương.

Vậy 1 giá trị n = 4

tth_new
16 tháng 2 2019 lúc 9:25

b/  +)Với n = 0 thì \(n\left(n+3\right)=0\) là số chính phương

+) Với n = 1 thì \(n\left(n+3\right)=4\) là số chính phương

  +) Với n > 1 thì \(n\left(n+3\right)\) không là số chính phương vì:

\(\left(n+1\right)^2< n\left(n+3\right)< \left(n+2\right)^2\)

Thật vậy: \(\left(n+1\right)^2< n\left(n+3\right)\Leftrightarrow n^2+3n-n^2-2n-1>0\)

\(\Leftrightarrow n-1>0\) (đúng với mọi n > 1) (1)

Ta sẽ c/m: \(n\left(n+3\right)< \left(n+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow n^2+4n+4-n^2-3n>0\)

\(\Leftrightarrow n+4>0\) (luôn đúng với mọi n > 0) (2)

Từ (1) và (2) suy ra với mọi n > 1 thì \(n\left(n+3\right)\) không là số chính phương.

Vậy n = 0;n = 1

Monsieur Tuna
15 tháng 2 2019 lúc 19:48

bình chọn rồi nha

Nguyễn Công Tỉnh
Xem chi tiết

k thấy bình chọn

Hải Huỳnh
15 tháng 2 2019 lúc 19:04

mik bình chọn r nha

Hải Huỳnh
15 tháng 2 2019 lúc 19:05

cho mik 3 k đi

erza scarlet
Xem chi tiết
Dinh Quang Vinh
3 tháng 10 2019 lúc 14:53

???

Khách vãng lai đã xóa
Lynny Love
3 tháng 10 2019 lúc 14:53

bạn giúp mk với cái này mk tao ko đc

Khách vãng lai đã xóa
Lê Đỗ Anh Khoa
Xem chi tiết
erza scarlet
3 tháng 10 2019 lúc 14:53

của mk mà bạn

Khách vãng lai đã xóa