Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
MihQân
Xem chi tiết

TK: trích từ "https://hoidapvietjack.com/q/10719/mot-thau-nhom-khoi-luong-02kg-dung-3kg-nuoc-o-300c-tha-vao"

- Gọi t°C là nhiệt độ củ bếp lò, cũng là nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng

- Nhiệt lượng thau nhôm nhận được để tăng từ t1 = 30°C đến t2 = 32°Ct1 = 30°C đến t2 = 32°C

Q1 = m1.c1.(t2 − t1)Q1 = m1.c1.(t2 - t1)= 0,2.880.2 = 352 (J)

- Nhiệt lượng nước nhận được để tăng từ t1 = 30°C đến t2 = 32°Ct1 = 30°C đến t2 = 32°C

Q2 = m2.c2.(t2 − t1)Q2 = m2.c2.(t2 - t1) = 3.4200.2 = 25200 (J)

- Nhiệt lượng đồng toả ra để hạ từ t°C đến t2t2 = 32°C

Q3 = m3.c3.(t − t2)Q3 = m3.c3.(t - t2) ( khối lượng thỏi đồng)

- Do có sự toả nhiệt ra môi trường nên phương trình cân bằng nhiệt là:

  1589625417-cach-giai-bai-tap-phuong-trinh-can-bang-nhiet-nang-cao-cuc-hay-12png.png  

    1589625428-cach-giai-bai-tap-phuong-trinh-can-bang-nhiet-nang-cao-cuc-hay-12-1png.png

    1589625437-cach-giai-bai-tap-phuong-trinh-can-bang-nhiet-nang-cao-cuc-hay-12-2png.png

- Nhiệt độ của thỏi đồng là:

   1589625396-cach-giai-bai-tap-phuong-trinh-can-bang-nhiet-nang-cao-cuc-hay-13png.png 

Đáp số: 401,8°C

Nhật Minh 7a2 54. Chu
Xem chi tiết
Nhật Minh 7a2 54. Chu
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 10 2019 lúc 9:14

A

Ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ. Nhiệt lượng của các miếng đồng, nhôm, chì thu vào tỉ lệ với nhiệt dung riêng mỗi chất nên c nhôm lớn nhất nên  Q n  lớn nhất, c chì bé nhất nên    Q c  bé nhất và ta có:  Q n >   Q đ >   Q c

pdmt
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
8 tháng 5 2023 lúc 5:45

Tóm tắt:

\(V=5l\Rightarrow m_1=5kg\)

\(t_1=40^oC\)

\(m_2=5kg\)

\(t_2=100^oC\)

\(m_3=3kg\)

\(t_3=10^oC\)

\(c_1=4200J/kg.K\)

\(c_2=880J/kg.K\)

\(c_3=380J/kg.K\)

===========

\(t=?^oC\)

Do nhiệt lượng của vật có nhiệt độ cao nhất tỏa ra bằng nhiệt độ của các vật có nhiệt đô thấp thu vào nên nhiệt độ khi có cân bằng là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_2=Q_1+Q_3\)

\(\Leftrightarrow m_2.c_2.\left(t_2-t\right)=m_1.c_1.\left(t-t_1\right)+m_3.c_3.\left(t-t_3\right)\)

\(\Leftrightarrow5.880.\left(100-t\right)=5.4200.\left(t-40\right)+3.380.\left(t-10\right)\)

\(\Leftrightarrow440000-4400t=21000t-840000+1140t-11400\)

\(\Leftrightarrow440000-4400t=22140t-851400\)

\(\Leftrightarrow440000+851400=22140t+4400t\)

\(\Leftrightarrow1291400=26540t\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{1291400}{26540}\approx48,7^oC\)

Trương Liễu
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
25 tháng 4 2022 lúc 21:59

a. 400g=0,4kg ; Vnước=2l \(\Rightarrow\) mnước=2kg.

-Nước sôi: \(t_2=100^oC\)

-Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:

   \(Q=m_{nước}.c_{nước}.\left(t_2-t_1\right)+m_{ấm}.c_{nhôm}.\left(t_2-t_1\right)\)

       \(=\left(t_2-t_1\right)\left(m_{nước}.c_{nước}+m_{ấm}.c_{nhôm}\right)\)

       \(=\left(100-30\right)\left(2.4200+0,4.880\right)\)

       \(=612640\left(J\right)\)

b.

-Nhiệt lượng đồng thu vào để tăng nhiệt độ là:

        \(Q_1=m_{đồng}.c_{đồng}.\left(t-t_3\right)=0,5.380.\left(t-35\right)=190\left(t-35\right)\left(J\right)\)

-Nhiệt lượng ấm tỏa ra để giảm nhiệt độ là:

         \(Q_2=m_{ấm}.c_{nhôm}.\left(t_2-t\right)=0,4.880.\left(100-t\right)=352\left(100-t\right)\left(J\right)\)

-Nhiệt lượng nước tỏa ra để giảm nhiệt độ là:

         \(Q_3=m_{nước}.c_{nhôm}.\left(t_2-t\right)=2.4200.\left(100-t\right)=8400\left(100-t\right)\left(J\right)\)

-Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2+Q_3\)

\(\Rightarrow190\left(t-35\right)=352\left(100-t\right)+8400\left(100-t\right)\)

\(\Rightarrow190\left(t-35\right)=8752\left(100-t\right)\)

\(\Rightarrow190\left(t-35\right)-8752\left(100-t\right)=0\)

\(\Rightarrow190t-6650-875200+8752t=0\)

\(\Rightarrow8942t=881850\)

\(\Rightarrow t\approx98,62^oC\)

Trần Tuấn Hoàng
25 tháng 4 2022 lúc 22:07

-Tóm tắt:

\(V_{nước}=2l\Rightarrow m_{nước}=2kg\)

\(m_{ấm}=400g=0,4kg\)

\(m_{đồng}=0,5kg\)

\(t_1=30^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(t_3=35^oC\)

\(c_{nước}=4200\) J/(kg.K)

\(c_{nhôm}=880\) J/(kg.K)

\(c_{đồng}=380\) J/(kg.K)

____________________

a. \(Q=?J\)

b. \(t_{cb}=t=?^oC\)

Lê Phương Mai
Xem chi tiết
Không Biết Tên
25 tháng 4 2022 lúc 21:46

a. Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là: 

Q=(m1c1+m2c2)(t2−t1)=(2.4200+0,4.880)(100−30)=612640(J)

b. Gọi nhiệt độ cân bằng của hệ là: t0

Nhiệt lượng mà ấm và nước toả ra là: 

Qtoả=(m1c1+m2c2)(t2−t)=(2.4200+0,4.880)(100−t)=875200−8752t(J)

Nhiệt lượng mà thỏi đồng thứ vào là: 

Qthu=m3c3(t−t3)=0,5.380(t−35)=190t−6650(J)

Phương trình cân bằng nhiệt: 

Qtoả=Qthu⇒875200−8752t=190t−6650⇒t≈98,620C

Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
24 tháng 8 2016 lúc 19:47

bài 3:

300g=0,3kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q2+Q3=Q1

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow264\left(100-90\right)+4200m_3\left(100-90\right)=1140\left(90-25\right)\)

\(\Rightarrow m_3\approx1,7kg\)

Truong Vu Xuan
24 tháng 8 2016 lúc 19:51

bài 2:ta có:

do cả 3 kim loại đều có cùng khối lượng,cùng nhiệt độ, cùng bỏ vào ba cốc nước giống nhau mà Cnhôm>Csắt>Ckẽm nên suy ra tnhôm>tsắt>tkẽm

Truong Vu Xuan
24 tháng 8 2016 lúc 20:28

bài 1:theo mình thì bài 1 thế này:

do chúng tỏa ra nhiệt lượng bằng nhau nên:

Q1=Q3

\(\Leftrightarrow m_1C_1t_1=m_3C_3t_3\)

\(\Leftrightarrow C_1t_1=C_3t_3\)

do t1>t3 nên C3>C1(1)

ta lại có:

do ba chất tỏa ra nhiệt lượng bằng nhau nên:

\(Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow m_2C_2t_2=m_3C_3t_3\)

\(\Leftrightarrow C_2t_2=C_3t_3\)

do t3>t2 nên C2>C3(2)

từ (1) và (2) ta suy ra C2>C3>C1

Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Phạm Minh Đức
6 tháng 4 2017 lúc 8:20

mình giải bài 3 nha các bài trên mình có đáp án nhưng không dám đứa sợ sai hihihihagianroi

tóm tắt :

m1=3kg m3=0,3kg m2=?

C1=380J/kg.k C3=880J/kg.k C2=4200J/kg.k

t1=25oC t3=100oC t2=100oC

t=90oC

nhiệt lượng do 3kg đồng ở nhiệt độ 25oC thu vào là :

Qthu=3.380.(90-25)=74100J

nhiệt lượng do 0,3kg nhôm và m2kg nước sôi toả ra là :

Qtoa=(m2.4200+0,3.880)(100-90)=42000m1+2640

ta có PTCBN:Qthu=Qtoa

=>74100=42000m1+2640

=>71460=42000m1=>m1~1,7kg