Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 2 2017 lúc 16:49

- Khi gảy đàn ghita, dây đàn và không khí trong hộp đàn dao động phát ra các "nốt nhạc"

- Khi thổi sáo, cột không khí trong sáo dao động phát ra các "nốt nhạc"

Hà Khánh Ngân
Xem chi tiết
Nguyển Quỳnh Anh
2 tháng 8 2016 lúc 19:57

hơi khó

Edogawa Conan
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
5 tháng 11 2016 lúc 17:48

Bộ phận dao động phát ra "nốt nhạc" khi gẩy dây đàn ghi ta là dây đàn

Bộ phận dao động phát ra "nốt nhạc" khi thổi sáo là cột khí trong ống.

Phương Anh (NTMH)
5 tháng 11 2016 lúc 18:08

Bộ phận dao động phát ra "nốt nhạc" khi gẩy dây đàn ghi ta là: dây đàn

Bộ phận dao động phát ra "nốt nhạc" khi thổi sáo là: Cột khí

Ren Hakuei
4 tháng 12 2016 lúc 21:29

Bộ phận dao động phát ra "nốt nhạc" khi gẩy dây đàn ghi ta là:dây đàn.

Bộ phận dao động phát ra "nốt nhạc" khi thổi sáo là:cột không khí trong sáo.

Nguyễn Châu
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 3 2018 lúc 1:57

Quan sát đàn bầu, ta thấy đàn bầu chỉ có 1 dây. Một đầu của dây đàn cố định, còn đầu kia gắn với cần đàn, có thể uốn được dễ dàng. Khi biểu diễn, người nghệ sĩ dùng tay uốn cần đàn để thay đổi độ căng của dây đàn. Nhờ đó, tần số dao động của dây đàn thay đổi, âm phát ra sẽ khác nhau.

GOOD <3
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
25 tháng 5 2016 lúc 14:57

Vì đàn bầu chỉ có một dây. Khi biểu diễn nghệ sĩ dùng tay để thay đổi độ căng của dây đàn nên tần số của dây đàn thay đổi, âm phát ra sẽ thay đổi

Nguyễn Thế Bảo
25 tháng 5 2016 lúc 16:14

Đàn bầu chỉ có 1 dây,1 đầu gắn vào thân đàn, 1 đầu nối vào 1 cái cần dài có thể uốn như bạn vẫn thường thấy.khi chơi đàn người nghệ sĩ gẩy vào dây đàn làm dây đàn rung lên tạo ra âm thanh.khi cần bị uốn sẽ làm cho độ căng của dây đàn thay đổi (uốn ra thì căng thêm, uốn vào thì trùng xuống) dẫn đến độ rung của dây thay đổi làm âm sắc phát ra thay đổi.(Hiện tượng này rất dễ để kiểm chứng bằng thí nghiệm đấy!) 
Như vậy người nghệ sĩ uốn cần đàn là để thay đổi âm sắc của cây đàn theo điệu nhạc. 

Chúc bạn học tốt!hihi

Na Lê
Xem chi tiết
Cherry
28 tháng 12 2020 lúc 18:39

Người nghệ sĩ dùng tay gảy đàn, tay còn lại tác dụng lên cây đàn đẻ thay đổi độ căng của dây đàn. Do tần số của âm thanh do đàn phát ra phụ thuộc vào độ căng của dây đàn ( cụ thể, dây đàn càng căng thì âm thanh phát ra có tần số càng lớn), nên bằng cách thay đổi căng của dây đàn, người nghệ sĩ có thể tạo ra các âm thanh trầm, bổng kacs nhau nhờ tay điều khiển.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 12 2019 lúc 13:00

Một người đang chơi trống (hình dưới). Gõ mạnh, mặt trống dao động mạnh,  biên độ dao động lớn, âm phát ra to.

Một nghệ sĩ chơi đàn ghita khi gảy nhẹ, dây đàn dao động nhỏ, biên độ dao động nhỏ, âm phát ra .

Các từ cần điền: (1): mạnh; (2): lớn; (3): to; (4): nhỏ; (5): nhỏ; (6): bé

cheese
Xem chi tiết
(-_-)Hmmmm
11 tháng 12 2021 lúc 13:58

lên gu gồ

Tô Hà Thu
11 tháng 12 2021 lúc 14:13

Tham khảo:

Gảy vào dây đàn ghi ta - Khi dây đàn căng nhiều thì phát ra âm ...