Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nam bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2022 lúc 13:44

uses crt;

var n,m,i,dem,t,t1,d1:integer;

//chuongtrinhcon

function ktnt(var n:integer):boolean;

var i:integer;

kt:boolean;

begin

kt:=true;

for i:=2 to trunc(sqrt(n)) do 

  if n mod i=0 then kt:=false;

if (kt=true) then ktnt:=true

else ktnt:=false;

end;

//chuongtrinhchinh

begin

clrscr;

readln(n,m);

if (ktnt(n)=true) then writeln(n,' la so nguyen to')

else writeln(n,' ko la so nguyen to');

dem:=0;

t:=0;

for i:=2 to n do 

  if (ktnt(i)=true) then

begin

write(i:4);

t:=t+i;

dem:=dem+1;

end;

writeln;

writeln(t,' ',dem);

t1:=0;

d1:=0;

for i:=n to m do 

  if ktnt(i)=true then

begin

write(i:4);

t1:=t1+i;

inc(d1);

end;

writeln;

writeln(t1,' ',d1);

readln;

end.

Lê Huy Tường
Xem chi tiết
Liu Lực Huy
10 tháng 9 2020 lúc 21:39

Số nguyên tố là số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Số 2; 3; 5; 7 là các số nguyên tố nhỏ nhất                                                                           Hợp số là số có nhiều hơn 2 ước.                                                                                                                                                                       Muốn phân biệt được số nguyên tố và hợp số ta phải:                                                                                                                              - ---  -Thuộc lòng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 7                                                                                                                                                                                  

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Bảo Châu (team ASL)
10 tháng 9 2020 lúc 20:51

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 không phải là tích của hai số tự nhiên nhỏ hơn. Nói cách khác, số nguyên tố là những số chỉ có đúng hai ước số là 1 và chính nó. Các số tự nhiên lớn hơn 1 không phải là số nguyên tố được gọi là các hợp số.

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thành Khôi
15 tháng 11 2023 lúc 20:41

mẹ biết mẹ buồn đó nha

Hạ Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
18 tháng 1 2018 lúc 9:10

Bài 1: Tìm x, y thuộc Z sao cho:

(-x + 31) – 39 = -69 + 11-129 – (35 – x) = 55(-37) – |7 – x| = – 127(2x + 6).(9 – x) = 0(2x – 5)2 = 9(1 – 3x)3 = -8(x + 1) + (x + 3) + (x + 5) + … + (x + 99) = 0 (x – 3).(2y + 1) = 7Tìm x, y thuộc Z sao cho: |x – 8| + |y + 2| = 2(x + 3).(x2 + 1) = 0(x + 5).(x2 – 4) = 0x + (x + 1) + (x + 2) + … + 2003 = 2003

Bài 2: Tính:

A = 48 + |48 – 174| + (-74)B = (-123) + 77 + (-257) + 23 – 43C = (-57) + (-159) + 47 + 169D = (135 – 35).(-47) + 53.(-48 – 52)E = (-8).25.(-2).4.(-5).125F = 1 – 2 + 3 – 4 + … + 2009 – 2010

Bài 3: Tìm x thuộc Z sao cho:

x – 3 là bội của 53x + 7 là bội của x + 1x – 5 là ước của 3x + 22x + 1 là ước của -7

Bài 4: Tìm x + y, biết rằng: |x| = 5 và |y| = 7.

Nguyễn Đặng Linh Nhi
18 tháng 1 2018 lúc 8:53

Bài 1 (1,5 đểm ): tìm điều kiện của x để biểu thức sau có nghĩa :

a)      \sqrt{4-3x}

b)      \sqrt{\frac{-2}{1+2x}}

c)      \sqrt{7x}-\sqrt{2x-3}

d)     \sqrt{\frac{5}{2x+5}}+\frac{x-1}{x+2}

Bài 2 (3  đểm): tính

a)      \sqrt{50}+\sqrt{32}-3\sqrt{18}+4\sqrt{8}

b)      \sqrt{(\sqrt{3}-2)^2}-\sqrt{(\sqrt{3}+1)^2}

c)      \frac{3+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}+\frac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}-\frac{1}{2-\sqrt{3}}

d)     (\sqrt{10}-\sqrt{2})\sqrt{3+\sqrt{5}}

Bài 3 (2,5  đểm) : giải phương trình :

a)      \sqrt{2x-1}=3

b)      \sqrt{x^2-4x+4}-2=7

c)      \sqrt{4x+8}+3\sqrt{9x+18}-2\sqrt{16x+32}+5=7

Bài 4 (3  đểm) : Cho biểu thức

M=(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}}):(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}) với x > 0; x ≠ 1; x ≠ 4

a)      rút gọn M

b)      tính giá trị của M khi x = 2.

c)      Tìm x để M > 0.

Hạ Băng
18 tháng 1 2018 lúc 8:54

chị ơi em mới học lớp 6 à

Thanh sang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 20:38

uses crt;

var a:array[1..100]of integer;

i,n,k,dem:integer;

begin

clrscr;

readln(n);

for i:=1 to n do readln(a[i]);

readln(k);

dem:=0;

for i:=1 to n do

if a[i]>k then inc(dem);

write(dem);

readln;

end.

Ngô Bá Hùng
17 tháng 4 2023 lúc 20:36

python hay pascal

Ngô Bá Hùng
17 tháng 4 2023 lúc 20:41

program countGreaterThanK;
var
  A: array[1..100] of integer;
  N, K, count: integer;
  i: integer;
begin
  write('Nhap so phan tu cua day A (<=100): ');
  readln(N);
  write('Nhap gia tri K: ');
  readln(K);
  count := 0;
  for i := 1 to N do
  begin
    write('Nhap phan tu thu ', i, ' cua day A: ');
    readln(A[i]);
    if A[i] > K then
      count := count + 1;
  end;
  writeln('So phan tu co gia tri lon hon K la: ', count);
end.

 

Vũ Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 4 2021 lúc 20:41

Cái này mình viết chương trình chính thôi, bạn tự viết ctc nhé

Câu 1: 

uses crt;

var n,i,s:longint;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

s:=1;

for i:=1 to n do

 s:=s*i;

writeln(s);

readln;

end.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 4 2021 lúc 20:42

Câu 2: 

uses crt;

var st:string;

i,d:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap xau:'); readln(st);

d:=length(st);

for i:=d downto 1 do 

  write(st[i]);

readln;

end.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 4 2021 lúc 20:42

Câu 3: 

uses crt;

var n:integer;

st:string;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

str(n,st);

writeln('So ',n,' co ',length(st),' chu so');

readln;

end.

nguyễn anh thư
Xem chi tiết
Tiến_Về_Phía_Trước
3 tháng 12 2019 lúc 20:20

Gọi  \(d=ƯCLN\left(n+2;3n+5\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(n+2\right)⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+6⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(3n+6\right)-\left(3n+5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Do đó: ƯCLN(n + 2; 3n + 5) = 1

Vậy hai số n + 2 và 3n + 5 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Học tốt nhé ^3^

Khách vãng lai đã xóa
Cá Mực
3 tháng 12 2019 lúc 20:23

Gọi ƯCLN(n + 2, 3n + 5) là d (d thuộc N*)

Ta có  n + 2 chia hết cho d

           3n + 5 chia hết cho d

=>       3(n + 2) chia hết cho d

           3n + 5 chia hết cho d

=>       3n + 6 chia hết cho d

           3n + 5 chia hết cho d

=> (3n + 6) - (3n + 5) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)

Ư(1) = {1}

=> d = 1 

=>  ƯCLN (n+2, 3n + 5) = 1

 Vậy n + 2 và 3n + 5 là hai số nguyên tố cùng nhau

(Mik nghĩ vậy tại mik ko nhớ cho lắm)

Hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn anh thư
3 tháng 12 2019 lúc 20:26

cảm ơn mọi người nhiều

Khách vãng lai đã xóa
Kend Art
Xem chi tiết
Khang Huỳnh
Xem chi tiết
@Anh so sad
6 tháng 1 2021 lúc 15:39

Trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên, Trần Quốc Tuấn đã có nhiều đóng góp to lớn, có thể kể như:

- Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần.

- Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.

- Là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ thông qua việc soạn thảo “Hịch tướng sĩ”.

- Là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng: Binh thư yếu lược, Vạn kiếp tông bí truyền thư.

- Trần Quốc Tuấn còn bỏ qua các hiềm khích, thù riêng, nêu cao tinh thần yêu nước, vì nghĩa lớn.

 

hùng tín trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2022 lúc 15:18

undefined