Những câu hỏi liên quan
Phạm Hoàng Lan
Xem chi tiết

b)Vì bảng ô vuông có kích thước 5x5 nên có tất cả:5 hàng,5 cột,2 đường chéo nên có tất cả 12 tổng.

Do khi điền vào các ô là các số 0,1,-1 nên mỗi tổng(S) là một số nguyên thỏa mãn:−5≤S≤5

\(⇒\)có 11 giá trị trong khi đó có 12 tổng nên theo nguyên lý Đi-rích-lê(hay còn gọi là chuồng thỏ) thì tồn tại ít nhất 2 tổng có giá trị bằng nhau.

Khách vãng lai đã xóa

a)Nếu p chẵn => p=2 => p^2 + 2^p = 2^2 + 2^2 =8 (loại)

 Nếu p lẻ :

+) p\(⋮\)3 => p=3 => p^2 + 2^p =17 (thỏa)

+)p ko chia hết cho 3. Đặt p=3k\(\pm\)1

p^2=(3k\(\pm\)1)^2=9k^2 \(\pm\)6k+1=3(3k^2 \(\pm\)2k)+1 chia 3 dư 1

Còn: 2^p\(\equiv\)(-1)^p\(\equiv\)-1 (mod 3) do p lẻ

Do đó:p^2+2^p=1+(-1)=0 (mod 3)

Mà p^2 + 2^p >3 nên ko thể là số nguyên tố (loại)

Vậy p=3 thì 2^p + p^2 là snt

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Dương Khánh Tùng
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
29 tháng 1 2019 lúc 21:32

bài này cũng khá khó gặm but đối với anh thì khác!

Vì bảng ô vuông có kích thước 5x5 nên có tất cả:5 hàng,5 cột,2 đường chéo nên có tất cả 12 tổng.

Do khi điền vào các ô là các số 0,1,-1 nên mỗi tổng(S) là một số nguyên thỏa mãn:\(-5\le S\le5\)

\(\Rightarrow\)có 11 giá trị trong khi đó có 12 tổng nên theo nguyên lý Đi-rích-lê(hay còn gọi là chuồng thỏ) thì tồn tại ít nhất 2 tổng có giá trị bằng nhau.

Bài toán được chứng minh_._

Bùi Vương TP (Hacker Nin...
1 tháng 4 2019 lúc 21:04

Vì bảng ô vuông có kích thước 5x5 nên có tất cả:5 hàng,5 cột,2 đường chéo nên có tất cả 12 tổng.

Do khi điền vào các ô là các số 0,1,-1 nên mỗi tổng(S) là một số nguyên thỏa mãn:−5≤S≤5

có 11 giá trị trong khi đó có 12 tổng nên theo nguyên lý Đi-rích-lê(hay còn gọi là chuồng thỏ) thì tồn tại ít nhất 2 tổng có giá trị bằng nhau.

(ĐPCM)

TRẦN MINH NGỌC
Xem chi tiết
GTA Vice City
16 tháng 4 2016 lúc 21:39

Giá trị nhỏ nhất của mỗi tổng là: -1 + -1 + -1 + -1+ -1 = -5
Giá trị lớn nhất của mỗi tổng là : 1+1+1+1+1=5
=> Số giá trị mà mỗi tổng có thể nhận được là : [5 - (-5) ] +1 = 11 giá trị
có 5 tổng theo hàng ngang, 5 tổng theo hàng dọc, 2 tổng theo hàng chéo
=> có tất cả 12 tổng nhận 11 giá trị
=> theo nguyên lý ĐRL thì có ít nhất 2 tổng bằng nhau

Trịnh Phương Chi
20 tháng 1 2017 lúc 19:08

Mình cũng cần bài này. Thanks LoRd DeMoN.

Trần Đình Khoa
26 tháng 5 2020 lúc 18:30

anh hc lớp 7 nhưng cũng lm hk ra nek em

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Dũng
Xem chi tiết
Phùng Thủy Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Dũng
10 tháng 12 2020 lúc 20:00

giúp mik vs

Khách vãng lai đã xóa
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Bùi Thùy Dương	Nữ
29 tháng 12 2021 lúc 6:54

Trên mỗi hình vuông con, kích thước 2x2 chỉ có không quá 1 số chia hết cho 2, cũng vậy, có không quá 1 số chia hết cho 3

Lát kín bảng bởi 25 hình vuông, kích thước 2x2, có nhiều nhất 25 số chia hết cho 2, có nhiều nhất 25 số chia hết cho 3. Do đó, có ít nhất 50 số còn lại không chia hết cho 2, cũng không chia hết cho 3. Vì vậy, chúng phải là một trong các số 1,5,7.

Từ đó, theo nguyên lý Dirichlet, có một số xuất hiện ít nhất 17 lần.

Khách vãng lai đã xóa
Dustin August
29 tháng 12 2021 lúc 6:42

1,5,7

THIS IS SO HARD BRO

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nam Dương
29 tháng 12 2021 lúc 19:10

Trên mỗi hình vuông con, kích thước2x2 chỉ có không quá 1 số chia hết cho 2, cũng vậy, có không quá 1 số chia hết cho 3

Lát kín bảng bởi 25 hình vuông, kích thước 2x2, có nhiều nhất 25 số chia hết cho 2, có nhiều nhất 25 số chia hết cho 3. Do đó, có ít nhất 50 số còn lại không chia hết cho 2, cũng không chia hết cho 3. Vì vậy, chúng phải là một trong các số 1,5,7.

Từ đó, theo nguyên lý Dirichlet, có một số xuất hiện ít nhất 17 lần.

Đây nhé

Bạn Bùi Thuỳ Dương Nữ cop một bài nick Phùng Gia Bảo , nick phụ của toi trên hh

Khách vãng lai đã xóa
Thảo Nguyên Xanh
Xem chi tiết
Phan
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
28 tháng 5 2022 lúc 1:11

Phan
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
28 tháng 5 2022 lúc 0:06

Trên mỗi hàng, mỗi cột phải có hai số -1, hai số 1. 

Ta sẽ xếp theo hàng. 

Ta có các khả năng của các hàng như sau: 

(1) 1, 1, -1, -1 

(2) 1, -1, -1, 1

(3) -1, -1, 1, 1

(4) -1, 1, -1, 1

(5) 1, -1, 1, -1

(6) -1, 1, 1, -1

Giả sử hàng 1 ta điền bộ (1). Ta có các trường hợp sau: 

TH1: Hàng 2 điền bộ (1), khi đó hàng 3, hàng 4 ta phải điền bộ (3). 

TH2: Hàng 2 điền bộ để tổng 2 số trong của các cột bằng 0, khi đó ta điền bộ (3). Hàng 3 và hàng 4 khi đó cũng phải điền sao cho tổng các cột trong hai hàng bằng 0. Có 6 cách điền như vậy. 
TH3: Hàng 2 điền sao cho có 2 cột trong 4 cột có tổng bằng 0. Có 4 cách. Khi đó điền hàng 3 có 2 cách, điền hàng 4 có 1 cách. Tổng số cách là: 1.4.2.1=8 (cách). 

Vậy có tổng số cách là: 6.(1 + 6 + 8) = 90 (cách).