Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Linh
Xem chi tiết
Cherry Vũ
20 tháng 11 2016 lúc 13:43

Sau phút chia ly” trích Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn là khúc ngâm cứa sâu vào lòng người đọc nhiều nỗi niềm xót xa. Có người cho rằng đoạn trích này là của nữ sĩ Đoàn Thị Điểm, nhưng có người lại nói của Phan Huy Ích. Tuy nhiên của nhà thơ nào thì nó vẫn là những áng thơ phản ánh chân thực, sâu sắc nhất tình cảnh lẻ loi, đơn độc của người phụ nữ khi có chồng ra trận. Đoạn trích này thực sự đã lột tả được tình cảnh thê lương của những cặp vợ chồng trẻ trong năm tháng chiến tranh ác liệt.

Thời kì phong kiến, có nhiều cuộc chiến tranh phi nghĩa diễn ra đã lôi kéo rất nhiều người vào vòng xoáy này. Cuộc sống cơ cực, nỗi chia ly, tan tác cứ triền miên không có lối thoát. Khúc ngâm này chính là tiếng khóc ai oán của người chinh phụ khi có chồng ra trận mà không hẹn ngày về. Với những đặc trưng của thể ngâm cũng như của thơ Nôm, tác giả đã lột tả được diễn biến tâm lí một cách sâu sắc nhất.

 

Ngay từ những câu thơ đầu đã nói lên tình cảnh chia ly đầy đau đớn và xót xa của đôi vợ chồng trẻ. Tác giả đã diễn tả một cách chân thực, sâu sắc tâm trạng u sầu này:

Chàng thì đi cõi xa mưa gió

Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn

Đoái trông theo đã cách ngăn

Tuôn màu mây biếc trải ngàn núi xanh

Chỉ với 4 câu thơ nhưng đã khắc họa rõ nét tâm trạng của người vợ trẻ sau khi tiễn chân chồng ra trận. Một tình cảnh đối lập, khắc nghiệt đến tái tê được gợi lên trong không gian dài và rộng, sâu và xa. Chàng và thiếp, mỗi người một ngả, mỗi người một nơi. Biện pháp tương phản được tác giả sử dụng một cách khéo léo. Là vợ chồng trẻ, gắn bó mặn nồng với nhau nhưng lại chia ly đau lòng nhưng chỉ biết câm nín.

Cụm từ “cõi xa mưa gió” giàu sức gợi tả, không chỉ là mưa gió của thiên nhiên khắc nghiệt mà có lẽ còn để diễn tả sự khốc liệt của chiến trang ngoài kia. Đối lập với “cõi xa mưa gió” là “buồng cũ chiếu chăn” người vợ trở về. Một bên khốc liệt, một bên cô đơn, lẻ bóng đến tái tê lòng. Tình cảnh đối lập, không gian đối lập đó cứa vào lòng người nỗi thương xót tộ cùng.

 
Hai Linh Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
13 tháng 10 2016 lúc 19:28

Hướng dẫn soạn bài Sau phút chia li | Học trực tuyến

Nguyễn Gia Long
Xem chi tiết
linhphammy
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
12 tháng 9 2018 lúc 12:31

)
1.Mở bài
"Mặc dù gặp nhiều đau khổ và bất hạnh, người nông dân trước CMT8 vẫn giữ trọn những phẩm chất tốt đẹp của mình". Đó là điểm sáng trong những sáng tác về người nông dân của các nhà văn trong những năm 1930-1945. Đọc những tác phẩm ấy, người đọc không thể nào quên hình ảnh người nông dân trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" (Tắt đèn) của Ngô Tất Tố phải sống một cuộc sống nghèo khổ cùng cực nhưng vẫn rất mực yêu thương chồng con và có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. Đó chính lá chị Dậu.

2.Thân bài
a, Hoàn cảnh của chị Dậu thật đáng thương
Bối cảnh của truyện là làng Đông Xá trong không khí ngột ngạt, căng thẳng của những ngày sưu thuế gay gắt nhất. Bọn cường hào, tay sai rầm rộ đi tróc sưu. Gia đình chị Dậu thuộc hạng nghèo khó "nhất nhì trong hạng cùng đinh". Chị phải bán gánh khoai, ổ chó và đứt ruột bán đứa con gái lên 7 tuổi cho vợ chồng Nghị Quế mới đủ nộp suất sưu cho chồng. Nhưng anh Dậu vẫn bị trói ở sân đình vì còn thiếu một suất sưu nữa của người em chồng đã chết từ năm ngoái. Anh Dậu đang bị ốm nặng, bị trói suốt ngày đêm, anh ngất xỉu đi như chết. Bọn cường hào cho tay chân vác anh Dậu rũ rượi như cái xác đem đến trả cho chị Dậu. Đau khổ, tai hoạ chồng chất và đè nặng lên tâm hồn người đàn bà tội nghiệp.
(*) Trong hoàn cảnh đó ta vẫn thấy vẻ đẹp toả sáng từ tâm hồn của chị Dậu

Tuan
12 tháng 9 2018 lúc 12:33

k mk đi 

ai k mk

mk k lại

thanks

Nguyen Dang Khoa
Xem chi tiết
Trần Đại Dương
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
Xem chi tiết
Tuan Nguyen
20 tháng 3 2022 lúc 9:58

đánh số câu ý là sao?

Lê Phương Mai
20 tháng 3 2022 lúc 10:04

cần gấp khong?

Lê Phương Mai
20 tháng 3 2022 lúc 10:24

Sau khi học xong bài "Chiếu dời đô" thì trong em lại  cảm nhận được nhiều điều sâu sắc : về sự tha thiết,ý muốn dời đô về Thăng Long của Lý Công Uẩn hay về sự khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập,... Thật vậy, theo em, bài chiếu này mang tính quan trọng đối với Việt Nam ta. Đầu tiên, em cảm nhận được sự anh minh, suy nghĩ thấu đáo của Lý Công Uẩn.Vì yêu nước, yêu dân chúng mà Lý Công Uẩn đã viết nên bài chiếu này nhằm thể hiện ước muốn dời đô của mình về Thăng Long - nơi trung tâm của trời đát, thế rồng cuộn, hổ ngồi để muôn dân có thể ấm no, thực vật phát triển tốt tươi. Nhưng ông  vẫn muốn xem được dân chúng ta có bằng lòng dời đô hay không nên ông viết ra bài chiếu này để vừa là ban bố mệnh lệnh vừa hỏi ý dân. Ôi ! Ông thật là một vị vua thấu tình đạt lí. Qua bài chiếu này, em ý thức được vai trò của mình, sẽ cố gắng học tập tốt để phát triển đất nước, tiếp bước ông cha ta giữ  gìn đất nước.

`-` Câu chủ đề :in đậm

`->`Đoạn văn diễn dịch

Lê Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
Luffy
27 tháng 3 lúc 16:51

Ừm khó