Tìm \(n\in N\) để \(n^2+9n+20\)là số nguyên tố
Tìm \(n\in N\) để \(n^2+9n+20\)là số nguyên tố
tìm \(n\in N\)để \(P=n^3-6n^2+9n-2\)là số nguyên tố
Tìm số nguyên tố n để A=n3-6n2+9n-2 là số nguyên tố
Tìm số tự nhiên n để \(A=n^3-6n^2+9n-2\)là số nguyên tố.
\(A=n^3-6n^2+9n-2=n\left(n^2-6n+9\right)-2=n\left(n-3\right)^2-2\)
Vì một trong các thừa số \(n\) và \(\left(n-3\right)^2\) là số chẵn cho nên \(n\left(n-3\right)^2⋮2\forall n\in N\)
\(\Rightarrow n\left(n-3\right)^2-2⋮2\forall n\in N\) (số chẵn trừ đi số chẵn bằng số chẵn)
\(\Rightarrow A⋮2\forall n\in N\)
Mà 2 là số nguyên tố duy nhất mà chia hết cho 2
\(\Rightarrow n^3-6n^2+9n-2=2\)
\(\Leftrightarrow n^3-6n^2+9n-4=0\)
Giải phương trình trên ta được \(n\in\left\{1;4\right\}\) (đều thoả mãn điều kiện \(n\in N\))
Vậy với \(n\in\left\{1;4\right\}\)thì \(A=n^3-6n^2+9n-2\) là số nguyên tố.
Tìm p , b , n để :
a) 7p + 5 là số nguyên tố
b) 11p+23 là số nguyên tố
c) 20^b . 20^n là số nguyên tố ( b,n E N )
d) 2^p-20^n là số nguyên tố ( p,n E N )
a: Trường hợp 1: p=2
=>7p+5=19(nhận)
Trường hợp 2: p=2k+1
\(7p+5=14k+7+5=14k+12⋮2\)
=>Loại
Vậy: p=2
b: TRường hợp 1: p=2
=>11p+23=45(loại)
Trường hợp 2: p=2k+1
=>11p+23=22k+11+23=22k+34(loại)
Vậy: Ko có số p nào thỏa mãn
1.Tìm số tự nhiên n để:
a, 2n+1 và 7n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
b,9n+24 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
2.Chứng minh rằng 2n+1 và 3n+1 (n là số tự nhiên) là 2 số nguyên tố cùng nhau.
\(Taco::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::\)
\(GỌi:ƯCLN\left(2n+1;7n+2\right)=d\Rightarrow7\left(2n+1\right)-2\left(7n+2\right)⋮d\Rightarrow3⋮d\)
Để 2n+1 và 7n+2 nguyên tố cùng nhau thì: 2n+1 hoặc 7n+2 ko chia hết cho 3
Giả sử: 2n+1 chia hết cho 3
=> 2n+1-3 chia hết cho 3
=> 2n-2 chia hết cho 3
=> 2(n-1) chia hết cho 3=> n-1 chia hết cho 3
Giả sử: 7n+2 chia hết cho 3
=> 7n+2-9 chia hết cho 3
=>.........
Vậy với n khác 3k+1;3k+2 thì thỏa mãn
Tìm điều kiện của số tự nhiên n để các số 9n+2 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau
1. Xét n chẵn, hai số đều chẵn => ko nguyên tố cùng nhau
2. Xét n lẻ, ta chứng minh 2 số này luôn nguyên tố cùng nhau
9n+24 = 3(3n+8)
Vì 3n+4 không chia hết cho 3, nên ta xét tiếp 3n+8
Giả sử k là ước số của 3n+8 và 3n+4, đương nhiên k lẻ (a)
=> k cũng là ước số của (3n+8)-(3n+4) = 4 => k chẵn (b)
Từ (a) và (b) => Mâu thuẫn
Vậy với n lẻ, 2 số đã cho luôn luôn nguyên tố cùng nhau
Tìm \(n\in N\) để \(n^2+9n+20\)là số nguyên tố
Tìm số tự nhiên n để:
5n3-9n2+15n-27 là số nguyên tố