Những câu hỏi liên quan
Tiến_2009_Vn
Xem chi tiết
Minh Anh
18 tháng 12 2021 lúc 9:02

TRong sách giáo khoa đều có á 

Bình luận (0)
Lê Trần Hoàng Linh 7A
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
2 tháng 12 2021 lúc 20:16

Tham khảo

Phân biệt từ láy - từ ghép: Một số trường hợp cần lưu ý

Bình luận (3)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
2 tháng 12 2021 lúc 20:19

Tham khảo

*Khác nhau:
-Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
- Từ láy:
Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng thường thì một tiếng có nghĩa , các tiếng còn lại lặp lại âm hoặc vần của tiếng gốc

*Giống nhau:
-Đều phải có từ 2 tiếng trở lên

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Hương
Xem chi tiết

tk

Từ láy là một trong 2 dạng của từ phức, từ còn lại là từ ghép. Cả hai loại từ này đều có cấu tạo từ 2 tiếng trở lên và thường được sử dụng trong văn bản, giao tiếp. Tuy nhiên có nhiều người chưa phân biệt được thế nào là từ ghép, từ láy là gì? Hãy cùng theo dõi bài viết này để tìm ra sự khác biệt giữa 2 loại từ phức này.

Từ láy là gì?

Từ láy là dạng đặt biệt của từ phức, được cấu tạo từ 2 tiếng, trong đó phần nguyên âm hoặc phụ âm được láy giống nhau hoặc chỉ 1 phần nguyên âm và phụ âm láy như nhau. Khác với từ ghép đa phần các từ cấu thành đều có nghĩa, từ láy có thể chỉ 1 từ có nghĩa, có thể không từ nào có nghĩa khi đứng riêng một mình.

Từ láy thường đươc sử dụng nhiều trong thơ ca, tác phẩm văn học để mô tả, nhấn mạnh vẻ đẹp phong cảnh con người hoặc diễn đạt cảm xúc, tâm trạng, âm thanh và nhiều hoạt động khác.

Các loại từ láy

Về cơ bản từ láy đươc chia thành 2 loại gồm từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.

Từ láy toàn bộ: Là loại từ đươc láy giống nhau cả phần âm, vần, dấu câu ví dụ như xanh xanh, ào ào. Đôi khi để nhấn mạnh một âm thanh hay hành động mà dấu câu có thể khác nhau như thăm thẳm, lanh lảnh…

 

Từ láy bộ phận: Là loại từ được láy giống phần âm hoặc phần vần, dấu câu có thể giống hoặc khác tùy vào cách người dùng muốn. Ví dụ như ngơ ngẫn, lác đác, dào dạt… Từ láy bộ phận thường được sử dụng nhiều hơn từ láy toàn bộ vì dễ phối vần và âm.

Cách phân biệt từ láy và từ ghép

Cấu tạo từ vựng Việt Nam phức tạp và rất khó để nhận biết 2 loại từ này, dưới đây là một vài đặc điểm giúp bạn xác định đâu là từ ghép và từ láy nhanh nhất.

Nghĩa của các từ tạo thành

Đối với từ ghép thì có thể cả 2 từ tạo thành đều có nghĩa cụ thể, còn từ láy thì có thể không từ nào có nghĩa hoặc chỉ đúng 1 từ có nghĩa.

Ví dụ: Hoa quả là từ ghép và từ “hoa”, “quả” khi đứng riêng đều có nghĩa xác định. Còn từ long lanh thì chỉ “long” có nghĩa, còn “lanh” thì không xác định là nghĩa như thế nào khi đứng riêng. Vì vậy ngoài dấu hiệu giống nhau về âm hoặc vần thì nghĩa của từng từ sẽ quyết định đó là dạng từ nào.

Giữa 2 tiếng tạo thành từ

Nếu không có liên quan về âm hoặc vần thì đó chắc chắn là từ ghép và ngược lại là từ láy. 

Ví dụ: Cây lá là từ ghép và không có âm hoặc vần giống nhay, còn chắc chắn thì phụ âm đầu giống nhau nên là từ láy.

Đảo vị trí các tiếng trong từ

Đối với từ ghép khi ta đổi trật từ vị trí các tiếng thì vẫn có ý nghĩa cụ thể, còn từ láy thì không có ý nghĩa nào.

Ví dụ: Từ “đau đớn” khi đảo vị trí thành “đớn đau” thì có nghĩa nên đó là từ ghép. Từ “rạo rực” đổi lại thành “rực rạo” thì không có nghĩa gì, nên là từ láy.

Một trong 2 từ là từ Hán Việt

Nếu gặp từ có dấu hiệu như trên thì chắc chắn đó không phải là từ láy.

Ví dụ như từ “Tử tế” thì “tử” là từ Hán Việt, cho dù nó láy âm đầu nhưng vẫn được xếp vào dạng từ ghép.

 

Lưu ý: Những từ được Việt hóa như tivi, rada là từ đơn đa âm tiết, nó không được xếp là từ láy hoặc từ ghép.

Tiếng Việt có vốn từ đa dạng và phong phú, vì vậy trong thời gian ngắn có thể bạn sẽ không thể phân biệt chính xác giữa từ láy và từ ghép. Nhưng khi tiếp túc thường xuyên khi đọc nhiều bài thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn thì trình độ của bạn sẽ được nâng cao nhiều.

Bình luận (0)
Dz Khoa
Xem chi tiết
Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nhật Huy
Xem chi tiết
Vũ Hương Hải Vi
1 tháng 11 2019 lúc 5:42

câu 1

từ được tạo thành có hơn hai tiếng. Các tiếng tạo nên từ ghép khi đọc đều có nghĩa.

có 2 loại từ ghép đó là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

vd : sông núi , quần áo  , xanh ngắt, nụ cười

câu 2 

Từ láy là từ trên hai tiếng, được tạo nên bởi các tiếng giống nhau về âm, về vần hoặc cả âm và vần. Trong đó có thể có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả các tiếng đều không có nghĩa

có 2 loại từ láy đó là từ láy bộ phận và tử láy toàn bộ

vd : lao xao ,  liêu xiêu ,  xa xa , xanh xanh 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Việt Quốc
Xem chi tiết
{Yêu toán học}_best**(...
27 tháng 2 2021 lúc 9:34

Các từ láy trong đoạn văn là: mênh mông, ầm ầm, tăm tắp. Các từ đó dùng để miêu tả độ lớn của dòng sông Năm Can, tiếng nước đổ ngày đêm và những cây đước mọc dài hai bên bờ sông.

  Các từ xanh lá mạ, xanh rêu, xanh chai lọ là các tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối. Những từ này dùng để miêu tả hàng đước dọc bờ sông và trái.

Bình luận (0)
Kha Nguyễn
Xem chi tiết
phạm thị kim yến
1 tháng 9 2018 lúc 17:49

a) Tìm những từ láy trong các câu văn sau và cho biết : Các từ láy giống và khác nhau thế nào về đặc điểm âm thanh giữa các tiếng ?

- Em cắn chặt môi im lặng,mắt lại đăm đăm nhìn khắp sân trường,từ cột cờ đến tấm bảng tin và những vạch than vẽ ô ăn quan trên hè gạch.

- Tôi mếu máo trả lời rồi đứng như chôn chân xuống đất,nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe.

b) 

+ Đăm đăm: láy toàn phần( giống hoàn toàn)

+ Mếu máo: láy một phần( láy vần, thanh)

+ Liêu xiêu: láy một phần( láy vần, thanh)

Bình luận (0)
Jason Yamori
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
19 tháng 2 2021 lúc 20:04

Nhỏ nhẹ là từ ghép chứ không phải từ láy

Bình luận (0)
minh nguyet
19 tháng 2 2021 lúc 20:07

nhỏ nhẹ là từ ghép

vì khi tách ra, 2 từ đều có nghĩa

Bình luận (0)
Lê Huy Tường
19 tháng 2 2021 lúc 20:42

Nhỏ nhẹ là từ ghép vì khi tách ra, 2 từ đều có nghĩa

Bình luận (0)
Trà My
Xem chi tiết
Văn Huỳnh Như
22 tháng 9 2019 lúc 20:21

- quằn quại, nức nở: từ láy bộ phận

- tác dụng: nhằm tạo nên các từ tượng thanh, tượng hình trong nói viết, có giá trị gợi hình gợi cảm

Bình luận (0)