Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
28 tháng 11 2015 lúc 21:56

6A = 6 + 62 + ....+ 66

6A - A  = (6 - 6) + (62 - 62) + .... + (65 - 65) + 66 - 1

5A = 66 - 1

\(A=\frac{6^6-1}{5}\)

5A + 1 = 66 - 1 + 1 = 66

Vậy x = 6

Bình luận (0)
Đỗ Lê Tú Linh
28 tháng 11 2015 lúc 21:58

A=1+6+...+65

6A=6+62+...+66

6A+1=1+6+62+...+66=A+66

6A-A=66-1

5A=66-1

5A+1=66-1+1=66-(1-1)=66

mà 5A+1=6x

nên x=6

Vậy x=6

Bình luận (0)
Nguyễn Tâm An
Xem chi tiết
Vũ Ninh
1 tháng 12 2021 lúc 21:12

đây đâu phải toán 6 đâu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Vân An
1 tháng 12 2021 lúc 21:17
Đây ko phải là toán lớp 6 nhá
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tâm An
1 tháng 12 2021 lúc 21:18

toán 6 mà má

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sir Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 19:57

2:

a: 5/x-y/3=1/6

=>\(\dfrac{15-xy}{3x}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(\dfrac{30-2xy}{6x}=\dfrac{x}{6x}\)

=>30-2xy=x

=>x(2y+1)=30

=>(x;2y+1) thuộc {(30;1); (-30;-1); (10;3); (-10;-3); (6;5); (-6;-5)}

=>(x,y) thuộc {(30;0); (-30;-1); (10;1); (-10;-2); (6;2); (-6;-3)}

b: x/6-2/y=1/30

=>\(\dfrac{xy-12}{6y}=\dfrac{1}{30}\)

=>\(\dfrac{5xy-60}{30y}=\dfrac{y}{30y}\)

=>5xy-60=y

=>y(5x-1)=60

=>(5x-1;y) thuộc {(-1;-60); (4;15); (-6;-10)}(Vì x,y là số nguyên)

=>(x,y) thuộc {(0;-60); (1;15); (-1;-10)}

Bình luận (1)
Phan Thu Uyên
Xem chi tiết

Giải:

a) Vì (x-5) là Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Ta có bảng giá trị:

x-5=-6 ➜x=-1

x-5=-3 ➜x=2

x-5=-2 ➜x=3

x-5=-1 ➜x=4

x-5=1 ➜x=6

x-5=2 ➜x=7

x-5=3 ➜x=8

x-5=6 ➜x=11

Vậy x ∈ {-1;2;3;4;5;6;7;8;11}

b) Vì (x-1) là Ư(15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}

Ta có bảng giá trị:

x-1=-15 ➜x=-14

x-1=-5 ➜x=-4

x-1=-3 ➜x=-2

x-1=-1 ➜x=0

x-1=1 ➜x=2

x-1=3 ➜x=4

x-1=5 ➜x=6

x-1=15 ➜x=16

Vậy x ∈ {-14;-4;-2;0;2;4;6;16} 

c) x+6 ⋮ x+1

⇒x+1+5 ⋮ x+1

⇒5 ⋮ x+1

⇒x+1 ∈ Ư(5)={-5;-1;1;5}

Ta có bảng giá trị:

x+1=-5 ➜x=-6

x+1=-1 ➜x=-2

x+1=1 ➜x=0

x+1=5 ➜x=4

Vậy x ∈ {-6;-2;0;4}

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
ʚƘεŋşɦїŋ ℌїɱʉɾαɞ‏
24 tháng 5 2021 lúc 20:42

a) Ta có (x-5)là Ư(6)

          \(\Rightarrow\)(x-5)\(\in\)\(\left\{-1;-2;-3;-6;1;2;3;6\right\}\)

         \(\Rightarrow\)x\(\in\)\(\left\{4;3;2;-1;6;7;8;11\right\}\)

Vậyx\(\in\)\(\left\{4;3;2;-1;6;7;8;11\right\}\)

b)Ta có (x-1) là Ư(15)

             \(\Rightarrow\left(x-1\right)\in\left\{-15;-5;-3;-1;1;3;5;15\right\}\)

             \(\Rightarrow\)x\(\in\left\{-14;-4;-2;0;2;4;6;16\right\}\)

Vậy x\(\in\left\{-14;-4;-2;0;2;4;6;16\right\}\)

c)Ta có (x+6) \(⋮\) (x+1)

  =(x+1)+5\(⋮\) (x+1)

Mà (x+1)\(⋮\) (x+1) nên để (x+6) \(⋮\) (x+1) thì 5 \(⋮\) (x+1)

Nên (x+1)\(\in\)Ư(5)

 \(\Rightarrow\)x+1\(\in\)\(\left\{5;1;-1;-5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;0;-2;-6\right\}\)

 

Bình luận (0)
lê hà phương
Xem chi tiết
IS
26 tháng 2 2020 lúc 20:59

tìm x sao cho :

a,(x+1)^2-3x*(1+x)=0

b,(-3)^x+1=-27

c,(-4)^x-2019=1024

tinh :B=6^2020-6^2019+6^2018-...+6^2-6

so sánh :

a,(-10)^6 và (-9)^8

b,(-10)^44 và (-9)^22

c,-5^300 và -3^453

d,-5^400 và -10^200

Đọc tiếp...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chi Quỳnh
Xem chi tiết
Shiba Inu
23 tháng 2 2021 lúc 15:21

Bài 5 :

S = 1 + 3 - 5 - 7 + 9 + 11 - ... - 397 - 399

S = 1 + (3 - 5 - 7 + 9) + (11 - 13 - 15 + 17) + ... + (387 - 389 - 391 + 393) + (395 - 397 - 399)

S = 1 + 0 + 0 + ... + 0 + (- 401)

S = 1 - 401

S = - 400

Bình luận (0)
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
23 tháng 2 2021 lúc 15:21

Bài 5

A= 1+3-5-7+9+11-13-15+...-397-399

A= ( 1+3-5-7)+( 9+11-13-15)+...+( 393+395-397-399)

A= -8 -8 -...-8

A = -8.50 ( từ 1 đến 399 có 200 số, chia làm 4 cặp)

A= -400

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2021 lúc 23:02

Bài 6: 

b) Ta có: x(3x+9)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x+9=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x=-9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;-3}

c) Ta có: 52-(x+21)=19-x

\(\Leftrightarrow52-x-21-19+x=0\)

\(\Leftrightarrow12=0\)(vô lý)

Vậy: \(x\in\varnothing\)

Bình luận (0)
phương lê
Xem chi tiết
phương lê
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Nam
22 tháng 3 2020 lúc 21:40

Bài 1)1)\(x^2+5x+6=x^2+3x+2x+6\)=0

=x(x+3)+2(x+3)=(x+2)(x+3)=0

Dễ rồi

2)\(x^2-x-6=0=x^2-3x+2x-6=0\)

=x(x-3)+2(x-3)=0

=(x+2)(x-3)=0

Dễ rồi

3)Phương trình tương đương:\(\left(x^2+1\right)\left(x+2\right)^2=0\)

\(x^2+1>0\)

=>\(\left(x+2\right)^2=0\)

Dễ rồi

4)Phương trình tương đương\(x^2\left(x+1\right)+\left(x+1\right)\)=0

=> \(\left(x^2+1\right)\left(x+1\right)=0Vì\) \(x^2+1>0\)

=>x+1=0

=>..................

5)\(x^2-7x+6=x^2-6x-x+6\) =0

=x(x-6)-(x-6)=0

=(x-1)(x-6)=0

=>.....

6)\(2x^2-3x-5=2x^2+2x-5x-5\)=0

=2x(x+1)-5(x+1)=0

=(2x-5)(x+1)=0

7)\(x^2-3x+4x-12\)=x(x-3)+4(x-3)=(x+4)(x-3)=0

Dễ rồi

Nghỉ đã hôm sau làm mệt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Minh Anh
31 tháng 3 2020 lúc 19:23

Phương trình bậc nhất một ẩnPhương trình bậc nhất một ẩnPhương trình bậc nhất một ẩnPhương trình bậc nhất một ẩn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa