Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Minh Hằng
Xem chi tiết
cong chua gia bang
Xem chi tiết
Hà Nguyễn Thu
6 tháng 3 2016 lúc 16:04

a. 1,7

b.3/7

Bình luận (0)
OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
6 tháng 3 2016 lúc 12:49

a ) Vì | x + 1 | ≥ 0 ∀ x ∈ N 

Để A = | x + 1 | + 1,7 min <=> x + 1 = 0 => x = - 1

Vậy min A = 1,7 <=> x = - 1

b ) Vì B = | x - 2/3 | ≥ 0 ∀ x ∈ N 

Để | x -2/3 | + 3/7 min <=> x - 2/3 = 0 => x = 2/3

Vậy min B = 3/7 <=> x = 2/3

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Phương
Xem chi tiết
Lightning Farron
24 tháng 9 2016 lúc 21:46

bn đăng ít thoi

Bình luận (2)
Lightning Farron
24 tháng 9 2016 lúc 21:57

a)5x+5x+2=650

\(\Rightarrow5^x\left(1+5^2\right)=650\)

\(\Rightarrow5^x\cdot26=650\)

\(\Rightarrow5^x=25\)

\(\Rightarrow5^x=5^2\)

\(\Rightarrow x=2\)

b)\(3^{x-1}+5\cdot3^{x-1}=162\)

\(\Rightarrow3^{x-1}\cdot\left(1+5\right)=162\)

\(\Rightarrow3^{x-1}\cdot6=162\)

\(\Rightarrow3^{x-1}=27\)

\(\Rightarrow3^{x-1}=3^3\)

\(\Rightarrow x-1=3\)

\(\Rightarrow x=4\)

Bình luận (0)
Lightning Farron
24 tháng 9 2016 lúc 21:58

c và d bài 1 có tại đây Câu hỏi của Vương Hàn - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Bình luận (6)
OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
Devil
6 tháng 3 2016 lúc 11:44

a) |x+1|>/0

dấu "=" xảy ra khi x=-1

vậy Min A=1,7 khi x=-1

b)|x-2/3|>/0

dấu"=" xảy ra khi x=2/3

vậy Min A=3/7 khi x=2/3

c) bạn viết đề câu c rõ chút đc ko

Bình luận (0)
Michiel Girl mít ướt
6 tháng 3 2016 lúc 11:47

a, Amin = 1,7 tại x = -1

b, Bmin = 3,7 tại x = \(\frac{2}{3}\)

Bình luận (0)
Trần Thị Loan
6 tháng 3 2016 lúc 11:50

hello các em

Bình luận (0)
Đoàn Châu Minh
Xem chi tiết
Dương An Hạ
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
14 tháng 7 2019 lúc 21:07

a) \(|5x-3|-x=\text{​​}6\)

\(\Rightarrow|5x-3|=6+x\left(1\right)\)

Vì \(\Rightarrow|5x-3|\ge0\)

\(\Rightarrow6+x\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge-6\)

(1) xảy ra\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-3=6+x\\5x-3=-6-x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-x=6+3\\5x+x=-6+3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x=9\\6x=-3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{4}\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
14 tháng 7 2019 lúc 21:08

Phần b tương tự

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
14 tháng 7 2019 lúc 21:24

c) \(|x+1|+|x+2|=3\left(1\right)\)

Ta có: \(x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

\(x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)

Lập bảng xét dấu :

x+2 x+1 -1 -2 0 0 + + + - - -

+) Với \(x< -2\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x+2< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}|x+1|=-x-1\\|x+2|=-x-2\end{cases}\left(2\right)}\)

Thay(2) vào (1) ta được :

\(\left(-x-1\right)+\left(-x-2\right)=3\)

\(-2x-3=3\)

\(x=-3\)( chọn )

+) Với \(-2\le x< -1\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x+2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|x+1|=-x-1\\|x+2|=x+2\end{cases}\left(3\right)}}\)

Thay (3) vào (1) ta được 

\(-x-1+x+2=3\)

\(1=3\)( loại )

+) Với \(x\ge1\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1>0\\x+2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|x+1|=x+1\\|x+2|=x+2\end{cases}\left(4\right)}}\)

THay (4) vào (1) ta được :
\(x+1+x+2=3\)

\(2x+3=3\)

\(x=0\)( loại )

Vậy x=-3 

Bình luận (0)
nguyen phuong anh
Xem chi tiết
o0oNguyễno0o
3 tháng 8 2017 lúc 15:45

| x - 3 | = 2025

x - 3 = 2025   <=> x - 3 = -2025

     x = 2025 + 3           x = -2025 + 3

     x = 2028                 x = -2022

Vậy..

Bình luận (0)
Shakamoto Akira
3 tháng 8 2017 lúc 16:05

/x-3/=2025=>x-3=2025=>x=2028

                   x-3=-2025    x=-2022

/-x+1/=576=>-x+1=576=>-x=575=>x=-576

                   -x+1=-576=>-x=-577=>x=577

/5-x/=-1728(vô lý vì gttđ luôn lớn hơn 0)

35-/2x-1/=-7=>/2x-1/=42=>2x-1=42=>2x=43=>x=21,5

                                   =>2x-1=-42=>2x=-41=>x=-20,5

/3x/+16=253=>3x=237=>x=79

                 =>3x=-237=>x=-79

2+/-4x/=78=>-4x=76=>x=-19

                =>-4x=-76=>x=19

/5x+1/-23=-6=>5x+1=17=>5x=18=>x=3,6

                  =>5x+1=-17=>5x=-16=>x=-3,2

5+21/x/=-37=>21/x/=-32=>/x/=-1,5...(vô lý ì gttđ luôn lớn hơn 0)

-23/x/+45=-47=>23/x/=-92=>/x/=-4(vô lý vì gttđ luôn lớn hơn 0)

/5x-2/.2+14=36=>/5x-2/.2=22=>/5x-2/=11=>5x-2=11=>5x=13=>2,6

                                                             =>5x-2=-11=>5x=-9=>x=-1,8

Chúc bạn học toán giỏi nha!^^

Bình luận (0)
Phạm Lan Anh
3 tháng 8 2017 lúc 16:21

A.\(\left|x-3\right|=2025\)

=>x-3=2025 hoặc x-3=-2025

Với x-3=2025 =>x=2028

Với x-3=-2025=>x=-2022

Vậy x=2028;x=-2022

B.\(\left|-x+1\right|=576\)

=>-x+1=576 hoặc -x+1=-576

Với -x+1=576 =>-x=575=>x=-575

Với -x+1=-576=>-x=-577=>x=577

Vậy x=-575;x=577

C.\(\left|5-x\right|=-1728\)

Vì |5-x| luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

=>không tìm được giá trị nào của x thỏa mãn |5-x|=-1728

D.35-|2x-1|=-7

        |2x-1|=35-(-7)

        |2x-1|=35+7

        |2x-1|=42

=>2x-1=42 hoặc 2x-1=-42

Với 2x-1=42 =>2x=43=>x=\(\frac{43}{2}\)

Với 2x-1=-42 =>2x=-41 =>x=\(\frac{-41}{2}\)

Vậy \(x=\frac{43}{2};x=\frac{-41}{2}\)

E.|3x|+16=253

   |3x|      =237

=>3x=237 hoặc 3x=-237

Với 3x=237 =>x=\(\frac{237}{3}\)

Với 3x=-237=>x=\(\frac{-237}{3}\)

Vậy \(x=\frac{237}{3};x=\frac{-237}{3}\)

F. 2+|-4x|=78

       |-4x|=76

=>-4x=76 hoặc -4x=-76

Với -4x=76 =>x=-19

Với -4x=-76=>x=19

Vậy x=-19;x=19

G. |2x+1|-23=-6

    |2x+1|     =17

=>2x+1=17 hoặc 2x+1=-17

với 2x+1=17=>2x=16=>x=8

Với 2x+1=-17=>2x=-18=>x=-9

Vậy x=8;x=-9

H. 5+21|x|=-37

        21|x|=-42

            |x|=-2

Vì |x| luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

=> không tìm được giá trị nào của x thỏa mãn 5+21|x|=-37

I. -23|x|+45=-47

   -23|x|     =-92

        |x|    =4

=>x=47 hoặc x=-4

Vậy x=4;x=-4

K. |5x-2|.2+14=36

    |5x-2|.2      =22

    |5x-2|         =11

=>5x-2=11 hoặc 5x-2=-11

Với 5x-2=11 =>5x=13=>\(x=\frac{13}{5}\)

Với 5x-2=-11=>5x=-9 =>\(x=\frac{-9}{5}\)

Vậy \(x=\frac{13}{5};x=\frac{-9}{5}\)

              

Bình luận (0)
Lê Cẩm Ly
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
7 tháng 2 2018 lúc 14:10

a) \(\left|\left|x-1\right|-1\right|=2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x-1\right|-1=2\\\left|x-1\right|-1=-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x-1\right|=3\\\left|x-1\right|=-1\left(l\right)\end{cases}}\)

TH1: x - 1 = 3

         x      = 4

TH2: x - 1 = - 3

        x       = - 2 

b) Tương tự câu a.

c) \(\left|\left|2x-3\right|-x+1\right|=42-8\)

\(\left|\left|2x-3\right|-x+1\right|=34\)

TH1: \(\left|2x-3\right|-x+1=34\)

\(\left|2x-3\right|-x=33\)

Với \(x\ge\frac{3}{2}\), ta có \(2x-3-x=33\Rightarrow x=36\)  (tm)

Với \(x< \frac{3}{2}\), ta có \(3-2x-x+1=34\Rightarrow-3x=30\Rightarrow x=-10\left(tm\right)\)

TH2: \(\left|2x-3\right|-x+1=-34\)

\(\left|2x-3\right|-x=-35\)

Với \(x\ge\frac{3}{2}\), ta có \(2x-3-x=-35\Rightarrow x=-32\)  (l)

Với \(x< \frac{3}{2}\), ta có \(3-2x-x+1=-34\Rightarrow-3x=38\Rightarrow x=\frac{38}{3}\left(l\right)\)

d) Tương tự câu c.

Bình luận (0)