Những câu hỏi liên quan
Hoài Nam
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
19 tháng 4 2017 lúc 18:05

(a) và (b) không song song nên (a) cắt (b), gọi giao điểm là O. Tam giác OSQ có PQ và RS là hai đường cao gặp nhau tại M nên M là trực tâm của tam giác nên đường thẳng vẽ từ M và vuông góc với SQ là đường cao thứ ba của tam giác tức là đường vuông góc với SQ vẽ từ M cũng đi qua giao điểm của a và b

Nguyễn Thị Thảo
19 tháng 4 2017 lúc 19:29

(a) và (b) không song song nên (a) cắt (b), gọi giao điểm là O. Tam giác OSQ có PQ và RS là hai đường cao gặp nhau tại M nên M là trực tâm của tam giác nên đường thẳng vẽ từ M và vuông góc với SQ là đường cao thứ ba của tam giác tức là đường vuông góc với SQ vẽ từ M cũng đi qua giao điểm của a và b



Anh Triêt
19 tháng 4 2017 lúc 20:58

Giải bài 69 trang 88 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vì a và b không song song nên chúng cắt nhau giả sử tại A.

Xét ΔAQS có:

QP ⊥ AS (vì QP ⊥ a)

SR ⊥ AQ (vì SR ⊥ b)

Ta có QP và RS cắt nhau tại M. Vậy M là trực tâm của ΔAQS.

=> Đường thẳng đi qua M và vuông góc với QS tại H sẽ là đường cao thứ ba của ΔAQS.

Vậy MH phải đi qua đỉnh A của ΔAQS hay đường thẳng vuông góc với QS đi qua giao điểm của a và b (đpcm).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 12 2018 lúc 15:08

Giải bài 69 trang 88 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Gọi A là giao điểm của a và b.

Theo giả thiết c ⟘ a hay SR ⟘ AQ hay SR là đường cao của ΔASQ.

d ⟘ b hay PQ ⟘ AS hay QP là đường cao của ΔASQ.

SR cắt QP tại M ⇒ M là trực tâm của ΔASQ

⇒ AM ⟘ SQ

Vậy đường thẳng đi qua M và vuông góc với SQ cũng đi qua A (đpcm).

NGUYỄN HÀ NHƯ PHÚC
Xem chi tiết
con gio hanh phuc
Xem chi tiết
nguyenx văn lợi
Xem chi tiết

Cách làm: 

B1: NHÌN KĨ VÀO SGK MỤC TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG LÀ LÀM ĐƯỢC BÀI A

B2: LẬT LẠI MỤC TÍNH CHẤT HAI ĐƯƠNG THẲNG SONG SONG ĐỂ GIẢI BÀI B 

                                                                                               ĐÃ XONG! THANKS 

나 재민
11 tháng 10 2018 lúc 22:26

x' y' x y m n 60 độ N C M D

a) Ta có: \(xy\perp mn\) và \(x'y'\perp mn\)

\(\implies xy//x'y'\)

Vậy xy//x'y'(đpcm)

b) Ta có:  \(xy//x'y'\) (câu a)

\(\implies \widehat{MCD}+\widehat{NDC}=180^0\) ( 2 góc trong cùng phía)

\(\implies 60^0+\widehat{NDC}=180^0\)

\(\implies \widehat{NDC}=180^0-60^0=120^0\)

Vậy góc NDC=120 độ.

_Học tốt_

              

Nguyễn Thị Hồng Xoan
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Phát
5 tháng 10 2021 lúc 16:38

ngungungungungungungungungungungu 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Tien Hoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 15:06

a: \(\widehat{C}=90^0-60^0=30^0\)

b: Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

hay DE⊥CB

Dương Thị Huệ
Xem chi tiết