Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
%$H*&
15 tháng 4 2019 lúc 9:16

Ta có:\(\frac{1}{6}+\frac{1}{66}+\frac{1}{176}+...+\frac{1}{\left(5n+1\right)\left(5n+6\right)}\)

        \(=\frac{1}{5}.\left(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+\frac{5}{11.16}+...+\frac{5}{\left(5n+1\right)\left(5n+6\right)}\right)\)

        \(=\frac{1}{5}.\left(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+...+\frac{1}{5n+1}-\frac{1}{5n+6}\right)\)

        \(=\frac{1}{5}.\left(1-\frac{1}{5n+6}\right)\)

        \(=\frac{1}{5}.\left(\frac{5n+5}{5n+6}\right)=\frac{n+1}{5n+6}\left(\text{đ}pcm\right)\)

Phan Thị Kiều Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Triệu
5 tháng 12 2017 lúc 8:20

\(\Rightarrow\left(x^2-4x+4\right)-\left(x^2-9\right)-6=0\)

\(\Rightarrow x^2-4x+4-x^2+9-6=0\)

\(\Rightarrow-4x=-7\Rightarrow x=\frac{7}{4}\)

Phan Thị Kiều Hoa
5 tháng 12 2017 lúc 8:31

bạn Nguyễn Gia Triệu ơi :

Cho mik hỏi là làm sao bạn ra được -7 vậy

Nguyễn Gia Triệu
5 tháng 12 2017 lúc 8:50

\(x^2-4x+4-x^2+9-6=-4x+7=0\Rightarrow-4x=-7\)

Ahihi
Xem chi tiết
caomanhkien
8 tháng 5 2019 lúc 20:53

5n/8n

Phạm Hữu Đức
8 tháng 5 2019 lúc 21:03

gọi d là Ưc(3n+2; 5n+3)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{3n+2}{5n+3}\)=\(\frac{15n+10}{15n+9}\)

\(\Rightarrow\)d\(⋮\)1\(\Rightarrow\)d=1

vậy \(\frac{3n+2}{5n+3}\)tối giản với  mọi số tự nhiên n

Ekachido Rika
8 tháng 5 2019 lúc 21:11

Ta có \(\frac{3n+2}{5n+3}\) là phân số tối giản

\(\Rightarrow\) ƯCLN (3n+2; 5n+3) = 1.

Gọi ƯCLN (3n+2; 5n+3) là d.

\(\Rightarrow\) 3n+2 \(⋮\)d    ;      5n+3 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\) 5.(3n+2) \(⋮\)d    ;     3.(5n+3) \(⋮\)d

\(\Rightarrow\) 15n+10 \(⋮\)d    ; 15n+9 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\) (15n+10)-(15n+9) \(⋮\)d

\(\Rightarrow\) 15n+10-15n-9 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\) 1 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\) d = 1.

       Vậy ƯCLN (3n+2; 5n+3) = 1 \(\Leftrightarrow\)\(\frac{3n+2}{5n+3}\)tối giản.

_Chúc bạn học tốt_

Ngọc băng
Xem chi tiết
Le Anh Tung
27 tháng 10 2017 lúc 12:44

Suy ra n và n+1 là U(6)=_+1; _+2; _+3 Vì n là số tự nhiên, n và n+1 là số tự nhiên liên tiếp nên n=2, n+1=3

Vậy n=2

Băng băng
27 tháng 10 2017 lúc 12:38

n = 2 nhé!!!!

Kiểm tra là biết :

2 . ( 2 + 1 ) = 6 ( thỏa mãn )

Phạm Tuấn Đạt
27 tháng 10 2017 lúc 12:46

n bằng 2 vì :

\(2\left(2+1\right)=2.3=6\)

Vậy n=2

Thuy Ho
Xem chi tiết
tiên
Xem chi tiết
tiên
19 tháng 1 2019 lúc 12:17

mik cần gấp lắm giúp vs ><

Vũ Trang Anh
Xem chi tiết
Trần Hà My
26 tháng 10 2017 lúc 0:46

Câu a) thôi, câu b) chị chưa nghĩ được!

+) 2 số lẻ liên tiếp có dạng là 2n + 1 và 2n + 3 ( n thuộc N )

+) Đặt d thuộc ƯC ( 2n + 1; 2n + 3 ) ( d thuộc N)

=> 2n + 1 chia hết cho d

     2n + 3 chia hết cho d

Vậy ( 2n + 3 ) - ( 2n + 1 ) chia hết cho d

<=> 2 chia hết cho d

=> d thuộc Ư ( 2 )

=> d thuộc {1; 2}

Nhưng d là số lẻ => d ≠ 2 => d = 1

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Hoàng Yến Chibi
Xem chi tiết
Trần Ngọc Ánh
Xem chi tiết