Những câu hỏi liên quan
phạm thị tang
Xem chi tiết
Lê Phương Linh
Xem chi tiết
Hoàng Anh Đức
Xem chi tiết
Linh Hồ
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 10 2019 lúc 23:23

Lời giải:

Ta thấy:

\(A=n^3-2n^2+2n-1=(n^3-1)-(2n^2-2n)\)

\(=(n-1)(n^2+n+1)-2n(n-1)=(n-1)(n^2-n+1)\)

Để $A$ là số nguyên tố thì trước tiên buộc 1 trong 2 thừa số $n-1,n^2-n+1$ phải có 1 thừa số bằng $1$, số còn lại là số nguyên tố.

Mà $n-1< n^2-n+1$ với mọi $n\in\mathbb{N}$ nên $n-1=1$

$\Rightarrow n=2$

Thử lại vào $A$ ta thấy $A=3$ nguyên tố (thỏa mãn)

Vậy $n=2$

Akai Haruma
17 tháng 9 2019 lúc 13:59

Lời giải:

Ta thấy:

\(A=n^3-2n^2+2n-1=(n^3-1)-(2n^2-2n)\)

\(=(n-1)(n^2+n+1)-2n(n-1)=(n-1)(n^2-n+1)\)

Để $A$ là số nguyên tố thì trước tiên buộc 1 trong 2 thừa số $n-1,n^2-n+1$ phải có 1 thừa số bằng $1$, số còn lại là số nguyên tố.

Mà $n-1< n^2-n+1$ với mọi $n\in\mathbb{N}$ nên $n-1=1$

$\Rightarrow n=2$

Thử lại vào $A$ ta thấy $A=3$ nguyên tố (thỏa mãn)

Vậy $n=2$

Akai Haruma
2 tháng 10 2019 lúc 23:25

Linh Hồ: Bạn lưu ý lần sau gõ đề bài đầy đủ dấu và công thức toán!

VietNam Channel
Xem chi tiết
VietNam Channel
15 tháng 3 2017 lúc 21:16

giup minh tra loi nhe

LE HONG NHUNG
Xem chi tiết
Trần Thị Hà Giang
5 tháng 4 2018 lúc 16:53

Ta có \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}>0\)

=> \(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}>1\)             (1)

Ta lại có \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

           < \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\)

           < \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

           < \(1-\frac{1}{100}< 1\)

      => \(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}\)\(< 1+1\)

     => \(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}\)\(< 2\)               (2)

Từ (1) và (2) => \(1< 1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}< 2\)

                  => \(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}\)không là số tự nhiên

Nguyễn Đức Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
15 tháng 9 2023 lúc 8:42

Ta có :

\(Q=\dfrac{x+1}{x-\sqrt[]{x}+1}\left(x\inℕ\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=\dfrac{\left(x+1\right)\left(\sqrt[3]{x}+1\right)}{\left(\sqrt[3]{x}+1\right)\left(x-\sqrt[]{x}+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow Q=\dfrac{\left(x+1\right)\left(\sqrt[3]{x}+1\right)}{\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow Q=\sqrt[3]{x}+1\)

Để \(Q\inℕ\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{x}+1\inℕ\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{x}\inℕ\)

\(\Leftrightarrow x=\left\{x\inℕ|x=k^3;k\inℕ\right\}\)

Đinh Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Cao Hoài Phúc
Xem chi tiết
nguennhi
16 tháng 10 2015 lúc 8:55

bài toán gì mà dài dòng quá